Học tập và làm theo Bác

Nhà hoạt động cách mạng đi dép cao su

Nhà hoạt động cách mạng đi dép cao su

Sáng 16/9, một chuyến xe lửa đặc biệt rời Pari đi Tulông chở theo vị lãnh tụ cộng sản đứng đầu Chính phủ Việt Nam. Đêm hôm trước, ông Hồ Chí Minh đã ký với Pháp một bản thoả ước nhằm duy trì những mối quan hệ Pháp-Việt...
Niềm thơ cao cả

Niềm thơ cao cả

Ở bản thân dung mạo đồng chí Hồ Chí Minh đã có điểm gì đó thơ mộng cố hữu. Người vừa là lãnh tụ của nhân dân, đồng thời là nhà cách mạng quốc tế chủ nghĩa bất khuất, là nhà lý luận cũng lại là con người hành động, nhà chiến lược và sách lược của chiến tranh cách mạng, một con người có học vấn rộng, không chỉ biết, mà còn viết các tác phẩm của mình bằng nhiều thứ tiếng khác nhau và đồng thời cộng tất cả mọi điều đó trong nhận thức của nhân dân Việt Nam, Người vẫn là “Bác Hồ”, một con người trí tuệ, thông minh, sống giản dị, gần gũi thân thiết với tất cả mỗi người Việt Nam dù họ là đồng niên với Người hay một thanh niên, một chị phụ nữ hoặc một cháu nhỏ.
Những phẩm giá cao quý nhất của con người

Những phẩm giá cao quý nhất của con người

Chúng ta hãy học và làm cho các thế hệ mới hiểu rõ cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Như một thiên anh hùng ca, trong cuộc đời Người diễn ra những giờ phút vĩ đại nhất của lịch sử về một dân tộc chiến đấu cho tự do. Và trong cuộc đời của Người đã được tập trung tất cả những phẩm giá cao quý nhất của con người, những phẩm giá mà cái xã hội và chế độ đế quốc chủ nghĩa luôn luôn muốn phá huỷ.
Kính lão, Khinh tiền, yêu trẻ

Kính lão, Khinh tiền, yêu trẻ

Sức mạnh vĩ đại của Cụ Hồ là ở chỗ Cụ vẫn sống như mọi người Việt Nam bình thường. Cụ đã khước từ những ngôi nhà đồ sộ, những bộ quân phục của các thống chế, những ngôi sao của các đại tướng. Trong cả cuộc đời, tuy từng quan hệ với nhiều người phương Tây, đầy quyền uy (bọn này chắc đã dùng mọi mánh khóe để mua chuộc), song Cụ đã chọn con đường khác hẳn con đường của họ, không ăn mặc như họ và cũng không sống như họ.
Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tiêu cực theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tiêu cực theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sau hơn 35 năm lãnh đạo thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng khẳng định rõ năng lực và bản lĩnh của một Đảng cầm quyền; đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín như ngày nay. Bên cạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đất nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Học Bác cách đánh giá cán bộ

Học Bác cách đánh giá cán bộ

Đánh giá cán bộ là việc xác định đúng ai tốt, ai xấu, mặt nào mạnh, mặt nào yếu; khả năng công tác của họ thế nào, để từ đó mà bố trí, sử dụng cho đúng người, đúng việc. Bác chỉ rõ: “Ở đời, ai cũng có chỗ tốt và chỗ xấu. Ta phải khéo nâng cao chỗ tốt, khéo sửa chữa chỗ xấu của họ”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc, mở đầu cho phong trào hành động cách mạng mới của toàn dân. Nhìn lại chặng đường 75 năm qua, có thể khẳng định mọi thành quả của cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta đều gắn liền với việc tổ chức có hiệu quả phong trào thi đua yêu nước.
​Suy ngẫm “chữ Đồng” trong tư tưởng Hồ Chí Minh

​Suy ngẫm “chữ Đồng” trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị Cha già kính yêu của lực lượng vũ trang nhân dân và toàn thể dân tộc Việt Nam, suốt cuộc đời Người luôn đau đáu nung nấu một khao khát, đó là: “Làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
Những nét đặc sắc nổi bật trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh

Những nét đặc sắc nổi bật trong phong cách ứng xử Hồ Chí Minh

Phong cách ứng xử Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người để lại cho dân tộc ta; là hệ thống ứng xử xuyên suốt cuộc đời sự nghiệp cách mạng, thể hiện tầm vóc trí tuệ lớn lao, tình cảm sâu sắc của Người đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Công thương thịnh vượng thì nền kinh tế quốc dân thịnh vượng

Công thương thịnh vượng thì nền kinh tế quốc dân thịnh vượng

Trong 7 thập niên xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, có thể thấy, tư tưởng cũng như sự quan tâm, ghi nhận, đánh giá vị thế của ngành công thương trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong bức thư ngày 13/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhất là đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Theo Người, chống chủ nghĩa cá nhân là một nội dung liên quan trực tiếp tới vận mệnh của Đảng, chất lượng, hiệu quả của bộ máy Nhà nước và quyết định sự thành bại của cách mạng. Do vậy, trong bối cảnh hiện nay, chống chủ nghĩa cá nhân trở thành nhiệm vụ cấp bách, vô cùng quan trọng nhằm xây dựng Đảng vững mạnh, giữ vững niềm tin của nhân dân với Đảng.
Dân chủ tập trung trong Đảng như Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ dẫn

Dân chủ tập trung trong Đảng như Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ dẫn

Dân chủ tập trung theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nguyên tắc thống nhất, không tách rời, không có sự đối lập giữa dân chủ và tập trung. Trong đó, dân chủ không đối lập với tập trung, mà chỉ đối lập với quan liêu, chuyên chế, độc tài; còn tập trung cũng không đối lập với dân chủ mà chỉ đối lập với sự phân tán, cục bộ, bè phái, tự do vô chính phủ.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là sự vận dụng tổng hợp truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông và quy luật chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc, nhằm huy động tối đa sức mạnh, chuyển hóa lực lượng cho cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược có tiềm lực hơn hẳn. Đó cũng là sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Đổi mới, sáng tạo, hiện thực hóa khát vọng của Người

Đổi mới, sáng tạo, hiện thực hóa khát vọng của Người

Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc được nêu trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII (năm 2021) của Đảng Cộng sản Việt Nam được khởi đề từ khát vọng cứu nước, giải phóng dân tộc, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1911.