chủ nghĩa

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người xa lạ với mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người xa lạ với mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân không chỉ làm cho Đảng bị chia rẽ, suy yếu về tư tưởng chính trị, đạo đức, tổ chức và cán bộ, mà còn là trở lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì thế, phòng, chống và kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện chủ nghĩa cá nhân trong mỗi cán bộ, đảng viên, trong từng cấp ủy, tổ chức cơ sở Đảng theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa thường xuyên, liên tục để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội được kế thừa và phát triển từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về một xã hội tiến bộ vì mục tiêu giải phóng và phát triển toàn diện con người, hướng tới những giá trị về bình đẳng, tự do, dân chủ. Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội, mà cốt lõi là ở quan điểm công bằng về cơ hội phát triển vẫn giữ nguyên giá trị và có vai trò định hướng quan trọng để chúng ta phấn đấu thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng sự nghiệp đổi mới, ngọn cờ dẫn dắt đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng sự nghiệp đổi mới, ngọn cờ dẫn dắt đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc

Trong sự nghiệp đổi mới, cùng với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam. Đại hội XIII của Đảng đã tiếp tục vận dụng, phát triển tư tưởng của Người, thông qua việc khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Nhận diện, đấu tranh với biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân của Đảng ta hiện nay

Nhận diện, đấu tranh với biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân của Đảng ta hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nói riêng; Người đã đưa ra nhiều chỉ dẫn quan trọng về chống chủ nghĩa cá nhân. Trong bối cảnh mới, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phòng, chống chủ nghĩa cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; để mỗi cán bộ, đảng viên tự soi, tự sửa, xứng đáng với niềm tin và sự kỳ vọng lớn lao của quần chúng nhân dân.
Giá trị pháp quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh và việc vận dụng, kế thừa trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Giá trị pháp quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh và việc vận dụng, kế thừa trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Tư tưởng pháp quyền ra đời rất sớm ở nước ta. Ngay từ đầu thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ tư tưởng thượng tôn Hiến pháp và pháp luật. Tư tưởng này thể hiện trong nhiều tác phẩm của Người với nội dung phong phú, sâu sắc. Bài viết này chỉ đề cập một số khía cạnh lý luận và thực tiễn về giá trị pháp quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh và việc vận dụng, kế thừa trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Tính khoa học là đặc tính cơ bản, cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh

Tính khoa học là đặc tính cơ bản, cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh

Việc khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận đặc biệt cấu thành nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam bởi trước hết xuất phát từ những giá trị khoa học sâu sắc được thể hiện trong những luận điệu đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh - tầm nhìn, bản lĩnh và hành động

Tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh - tầm nhìn, bản lĩnh và hành động

Trí tuệ khoa học, đạo đức cách mạng tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp nhuần nhuyễn chiến lược với sách lược và phương pháp, thấm nhuần chủ nghĩa lạc quan cách mạng, nắm bắt và dự báo sáng suốt xu thế của lịch sử... là những phẩm chất và nhân tố làm nên đặc tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp nông dân - Vận dụng vào công cuộc xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh ở Việt Nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp nông dân - Vận dụng vào công cuộc xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh ở Việt Nam hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giai cấp nông dân Việt Nam - lực lượng rất to lớn của dân tộc. Xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ trương nhất quán của Đảng, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Về sứ mệnh, nhiệm vụ của công đoàn, Người nêu rõ: “Nhiệm vụ của công nhân và công đoàn hiện nay là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn thế, công đoàn phải tổ chức, giáo dục, lãnh đạo công nhân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch của Đảng và Nhà nước đề ra”.
Bác Hồ xây dựng Đảng

Bác Hồ xây dựng Đảng

Xây dựng Đảng, gắn bó Đảng với nhân dân, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, chiến đấu chống quân xâm lược, xây dựng và phát triển đất nước vì hòa bình, hợp tác quốc tế là vấn đề hàng đầu, quan trọng, thường trực, xuyên suốt cuộc đời của Bác Hồ từ ngày Người tham gia hoạt động chính trị cho đến lúc thanh thản ra đi “gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác”.
Triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Pháp”

Triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Pháp”

Ngày 28/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp phối hợp Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch và Bảo tàng Lịch sử sống ở thành phố Montreuil thuộc ngoại ô Paris tổ chức triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước Pháp".
Triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Khát vọng giải phóng dân tộc” tại Paris

Triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Khát vọng giải phóng dân tộc” tại Paris

Ngày 26/5, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở Paris, Đại sứ quán Việt Nam phối hợp Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch khai trương triển lãm "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Khát vọng giải phóng dân tộc”. Đây là sự kiện vô cùng ý nghĩa trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Người tại Pháp.
Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh

Tủ sách Di sản Hồ Chí Minh

Năm 1999, Nhà xuất bản Trẻ thành lập tủ sách “30 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ”. Ban đầu, tủ sách gồm các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, về sau, bổ sung nhiều đầu sách do các tác giả uy tín viết về Bác. Năm 2006, Nhà xuất bản Trẻ đổi tên tủ sách thành “Di sản Hồ Chí Minh” và phát hành thêm những bản thảo có giá trị. Qua một phần tư thế kỷ, tủ sách ý nghĩa này đã xuất bản được hơn 60 tựa với gần 600.000 bản in.
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí-truyền thông Việt Nam thời kỳ đổi mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí-truyền thông Việt Nam thời kỳ đổi mới

Ngày 9/5, tại thành phố Cần Thơ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp Học viện Chính trị khu vực 4 (thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức tọa đàm “Thực trạng nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí-truyền thông Việt Nam thời kỳ đổi mới”.