quan trọng

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng “Chi bộ là gốc rễ của Đảng” trong công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng hiện nay

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng “Chi bộ là gốc rễ của Đảng” trong công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng hiện nay

Là Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của tổ chức cơ sở đảng. Người cho rằng tổ chức cơ sở đảng là nơi nắm vững và bảo đảm cho mọi hoạt động ở cơ sở theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước. Làm tốt công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở cơ sở là một yếu tố quan trọng để Đảng vững mạnh. Hạt nhân của tổ chức cơ sở đảng là chi bộ, do đó, chi bộ là gốc rễ của Đảng.
Triển lãm về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thành phố quê hương V.I.Lenin

Triển lãm về Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thành phố quê hương V.I.Lenin

Ngày 3/7, tại thành phố Ulyanovsk - quê hương lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản thế giới V.I.Lenin, Bảo tàng Hồ Chí Minh (Việt Nam) và Khu lưu niệm V.I.Lenin tại Ulyanovsk (Liên bang Nga) đã tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Chân dung Hồ Chí Minh - Góc nhìn từ tranh cổ động: 1969-2011”.
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam dâng hoa tại tượng Bác Hồ ở Pháp

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam dâng hoa tại tượng Bác Hồ ở Pháp

Sáng 30/6, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Pháp, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dẫn đầu đã tới dâng hoa tại tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Công viên Montreau ở thành phố Montreil thuộc ngoại ô Paris.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng mô hình “Chi bộ bốn tốt”, “Đảng bộ cơ sở bốn tốt”

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng mô hình “Chi bộ bốn tốt”, “Đảng bộ cơ sở bốn tốt”

Chiều 28/6, tại thành phố Tuy Hòa (Phú Yên), Đảng ủy Khối cơ quan, doanh nghiệp tỉnh Phú Yên phối hợp Trường Chính trị tỉnh, Trường đại học Phú Yên tổ chức hội thảo khoa học "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng mô hình 'chi bộ bốn tốt', 'đảng bộ cơ sở bốn tốt' tại Đảng bộ Khối giai đoạn hiện nay".
Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh với con đường độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam

Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh với con đường độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam

Những phẩm chất thiên tài kết hợp với hoạt động thực tiễn phong phú, sinh động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn con đường độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người, tiếp tục soi sáng con đường phát triển bền vững cho dân tộc Việt Nam hiện nay.
Bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảo đảm công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội được kế thừa và phát triển từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về một xã hội tiến bộ vì mục tiêu giải phóng và phát triển toàn diện con người, hướng tới những giá trị về bình đẳng, tự do, dân chủ. Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội, mà cốt lõi là ở quan điểm công bằng về cơ hội phát triển vẫn giữ nguyên giá trị và có vai trò định hướng quan trọng để chúng ta phấn đấu thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo đảm sự chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ lãnh đạo và việc vận dụng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo đảm sự chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ lãnh đạo và việc vận dụng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

Công việc bồi dưỡng, lựa chọn và chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ lãnh đạo ở bất cứ thời đại nào, thể chế chính trị nào cũng đều có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự thịnh suy của một quốc gia, dân tộc. Thực tiễn chứng minh, lựa chọn cán bộ lãnh đạo đúng đắn thì quốc gia đó phát triển, thịnh vượng, ngược lại, nếu lựa chọn sai lầm thì phải trả giá rất đắt, thậm chí là sụp đổ cả một thể chế chính trị và phải mất rất nhiều thời gian sau đó để sửa chữa. Vì thế, trong từng giai đoạn cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn quan tâm đến công tác bồi dưỡng, lựa chọn, chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ lãnh đạo với những tiêu chuẩn cụ thể, bảo đảm đất nước luôn phát triển đi lên.
Nhận diện, đấu tranh với biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân của Đảng ta hiện nay

Nhận diện, đấu tranh với biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân của Đảng ta hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nói riêng; Người đã đưa ra nhiều chỉ dẫn quan trọng về chống chủ nghĩa cá nhân. Trong bối cảnh mới, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phòng, chống chủ nghĩa cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; để mỗi cán bộ, đảng viên tự soi, tự sửa, xứng đáng với niềm tin và sự kỳ vọng lớn lao của quần chúng nhân dân.
“Nói đi đôi với làm” - Một chỉ dẫn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và thực hành đạo đức

“Nói đi đôi với làm” - Một chỉ dẫn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức và thực hành đạo đức

“Nói đi đôi với làm” là một trong những nguyên tắc căn bản của đạo đức cách mạng, là biểu hiện sinh động, cụ thể của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức mà mỗi cán bộ, đảng viên phải nhận thức sâu sắc và thực hành thường xuyên, hằng ngày trong công việc và đời sống. Vì vậy, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh về “Nói đi đôi với làm” là nhiệm vụ quan trọng và mỗi cán bộ, đảng viên phải luôn phấn đấu, thực hiện.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và tư cách người đại biểu nhân dân - Giá trị vận dụng vào việc nâng cao chất lượng đại biểu của cơ quan dân cử hiện nay

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và tư cách người đại biểu nhân dân - Giá trị vận dụng vào việc nâng cao chất lượng đại biểu của cơ quan dân cử hiện nay

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là một thể thống nhất biện chứng giữa tư tưởng đạo đức với tư tưởng chính trị, giữa đạo đức với tài năng, giữa đạo đức cách mạng với đạo đức đời thường. Những nội dung này cũng chính là cơ sở hình thành nên các tiêu chuẩn về đạo đức, vị trí, vai trò, tư cách của người đại biểu nhân dân Việt Nam và vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa định hướng quan trọng đối với việc tiếp tục nâng cao chất lượng đại biểu cơ quan dân cử hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp nông dân - Vận dụng vào công cuộc xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh ở Việt Nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng giai cấp nông dân - Vận dụng vào công cuộc xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh ở Việt Nam hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giai cấp nông dân Việt Nam - lực lượng rất to lớn của dân tộc. Xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ trương nhất quán của Đảng, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ hiện nay

Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ hiện nay

Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nội dung cơ bản, quan trọng và xuyên suốt trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Người, đến nay vẫnTư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nội dung cơ bản, quan trọng và xuyên suốt trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Người, đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng “trọng dân” của Người trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra. còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng “trọng dân” của Người trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra.
Bác Hồ xây dựng Đảng

Bác Hồ xây dựng Đảng

Xây dựng Đảng, gắn bó Đảng với nhân dân, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, chiến đấu chống quân xâm lược, xây dựng và phát triển đất nước vì hòa bình, hợp tác quốc tế là vấn đề hàng đầu, quan trọng, thường trực, xuyên suốt cuộc đời của Bác Hồ từ ngày Người tham gia hoạt động chính trị cho đến lúc thanh thản ra đi “gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác”.