Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), báo Pathet Lao và ấn phẩm điện tử của hãng Thông tấn xã Lào số ra ngày 15/5 đã đăng bài xã luận “Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta”.
Những di tích Cách mạng, kháng chiến luôn là một điểm nhấn thú vị của du lịch Thủ đô. Một trong số đó là Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội), nơi 78 năm trước, Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày lãnh tụ Hồ Chí Minh đến hoạt động tại Quảng Châu (11/11/1924-11/11/2024), chiều 11/11, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Hội Hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc tổ chức Hội thảo khoa học: Hồ Chí Minh - biểu tượng quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng Trung Quốc.
Cái tên Việt Nam - Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với hết thảy những ai chiến đấu chống lại chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới cùng tất cả các hình thức bóc lột và phân biệt chủng tộc.
Cuộc đấu tranh lâu dài đầy hy sinh của nhân dân lao động Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam để giải phóng dân tộc và xã hội, bảo vệ độc lập và tự do của Tổ quốc, chống cuộc xâm lược của bọn thực dân, đế quốc và phản động quốc tế đã để lại dấu tích vẻ vang trong phong trào cách mạng ở châu Á. Cuộc đời và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với chiến công yêu nước và cách mạng vĩ đại đó của nhân dân Việt Nam, với thiên anh hùng ca Việt Nam.
Tượng trưng cho sự trong sáng nhất của dân tộc Việt Nam, cho sự đoàn kết nổi tiếng trong cuộc kháng chiến cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày nay vẫn như còn sống, là người tổ chức nên thắng lợi của nhân dân Việt Nam chống sự xâm lược của đế quốc Mỹ.
Sáng 16/8, tại Không gian văn hóa trà Tân Cương ở thành phố Thái Nguyên, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc Triển lãm chuyên đề “Thái Nguyên 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người, 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là sự vận dụng tổng hợp truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông và quy luật chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc, nhằm huy động tối đa sức mạnh, chuyển hóa lực lượng cho cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược có tiềm lực hơn hẳn. Đó cũng là sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Xây dựng Đảng, gắn bó Đảng với nhân dân, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc, chiến đấu chống quân xâm lược, xây dựng và phát triển đất nước vì hòa bình, hợp tác quốc tế là vấn đề hàng đầu, quan trọng, thường trực, xuyên suốt cuộc đời của Bác Hồ từ ngày Người tham gia hoạt động chính trị cho đến lúc thanh thản ra đi “gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác”.
Những di tích cách mạng, kháng chiến luôn là điểm nhấn thú vị của du lịch Thủ đô. Một trong số đó là Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) - nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào mùa đông năm 1946.
Chiều 3/4, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà tưởng niệm Người trên đỉnh đèo De, xã Phú Đình, huyện Định Hóa (Thái Nguyên) nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024) và 77 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh về ATK Định Hóa cùng Trung ương Đảng, Chính phủ lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (20/5/1947-20/5/2024), thăm và tặng quà người có công trên địa bàn huyện.
Là Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học thế giới thứ ba, từng đặt chân đến khoảng 30 quốc gia trên thế giới để dự hội nghị, hội thảo và giảng bài nhưng GS, TSKH Ngô Việt Trung, nguyên Viện trưởng Viện Toán học, nguyên Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu, là người sống rất giản dị. Ông đã dành toàn bộ tiền thưởng của mình để giúp đỡ trẻ em nghèo vượt khó học giỏi ở quê nhà Điện Bàn, Quảng Nam.
1. Trọng dân, gần dân, thân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, vì nhân dân quên mình, chăm lo đến lợi ích của dân, dân chủ với dân, thật sự tôn vinh nhân dân làm chủ xã hội là một tư tưởng lớn, mang tính văn hóa, nhân văn, nhân đạo cao cả và tính cách mạng, tính nhân dân sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người tận tâm suốt đời với sự nghiệp đấu tranh để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Ðông đảo quan chức chính quyền thành phố và người dân địa phương đã dự buổi lễ. Quốc kỳ hai nước tung bay trong gió, mọi người cùng hát vang Quốc ca hai nước trong một buổi chiều Nam Mỹ trời xanh cao vời vợi, nắng vàng rực rỡ. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng ông Ê-đu-ác-đô Vin-la, Phó Tổng thư ký Bộ Bảo vệ môi trường và Các công trình công cộng Thủ đô Buenos Aires cùng nhau đặt viên đá, chính thức xây dựng Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh.