Một tên đại biểu Quốc hội Pháp sang thăm những vùng tạm bị chiếm ở Việt Nam. Lúc về Pháp, hắn than phiền rằng: “Pháp chết nhiều người, hại nhiều của ở Việt Nam. Đó là một cuộc chiến tranh giữa voi vi mui....

Chắc ý hắn nói: Giặc Pháp là voi, Việt Nam là muỗi. Và khi nói vậy, chắc hắn nhớ đến bài thơ của La Phôngten (người Pháp) về cuộc đánh nhau giữa con nhng và con sư t. Bài ấy đại ý nói:

Nhng vi sư t, hai bên đánh nhau,

Sư tuy to ln, song nhng cao mưu,

Bay đt phía trước, bay đt phía sau,

Khi rúc vào tai, khi cn vào đu.

Sư t tc gin, cu tai cu hu.

Mình t cu mình, càng cu càng đau.

Sư đau sư chết, nhng thng li to.

Đầu năm 1951, trong bản Báo cáo chính trị đọc trước Đại hội Đảng, Hồ Chủ tịch nói: “Khi ta bắt đầu kháng chiến, có người nhút nhát cho rằng: cuộc kháng chiến của ta là “châu chấu đá voi”. Nhưng chúng ta đã cả quyết trả lời những người lừng chừng và bi quan kia rằng:

Nay tuy châu chu đu voi,

Nhưng mai voi s b lòi rut ra.

“Sự thật đã chứng tỏ rằng “voi” thực dân đã bắt đầu lòi ruột...”.

Nói tóm lại, tên đại biểu Quốc hội Pháp phải thừa nhận rằng: Dù là voi hay là sư tử, gic Pháp cũng nht đnh s thua, mà kháng chiến ca ta nht đnh s toàn thng.

C.B.

---------

- Báo Nhân Dân, số 104, từ ngày 1 đến ngày 5-4-1953, tr.2.

- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.8, tr.103-104.

Tin liên quan

Địa phương giàu, cả nước mạnh. Cả nước mạnh, địa phương giàu

Địa phương giàu, cả nước mạnh. Cả nước mạnh, địa phương giàu

Tôi rất tâm đắc với nội dung bài xã luận “Dân giàu nước mạnh; nước mạnh dân giàu” đăng trên báo Nhân Dân ngày 5/3/1988. Quan điểm về quan hệ kinh tế - xã hội giữa một người, một nhóm, một tập thể với cả nước, cả xã hội đã được trình bày rõ. Ở đây tôi muốn nêu một khía cạnh khác về mối quan hệ giữa cả nước và một địa phương, mà địa phương là bộ phận hợp thành của cả nước.