Về kháng chiến - “Phải có một quân đội đánh giỏi và một hậu phương vững chắc”.

“Mỗi một người công nhân, mỗi một người nông dân đều phải biết đánh giặc”.

“Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.

Về phòng gian tr gian - “Phải dựa vào lực lượng nhân dân mà phát hiện và tiêu diệt bọn mật thám, thổ phỉ. Tất cả mọi ngành công tác phải cảnh giác, phải giữ bí mật; nhất là quân đội phải tuyệt đối giữ gìn bí mật quân sự”.

Tất cả công nhân và nông dân phải tỉnh táo, phải lấy mình làm bức tường để bảo vệ chính quyền công nông; phải nổi dậy chống bọn mật thám, bọn phản động. Mỗi người đều phải giữ vững cương vị mình, liên lạc chặt chẽ, như lúc đánh trận, với các tổ chức Đảng, với công an nhân dân, với những người lao động trung thành nhất và có kinh nghiệm nhất”.

Về du kích - “Kêu gọi thanh niên với học sinh, nhất là với công nhân, v.v. tổ chức ngay khắp nơi những nhóm chiến đấu. Tổ chức ngay những nhóm 3 người đến 10 người, 30 người và đông hơn nữa. Họ phải tự võ trang ngay bằng những thứ họ có, người thì dùng súng, người thì dùng dao, người thì dùng giẻ rách thấm dầu làm hỏa tiễn, v.v.. Các nhóm phải học tập ngay quân sự, học trong chiến đấu. Ngay lập tức”.

C.B.
---------

- Báo Nhân Dân, số 161, từ ngày 21 đến ngày 25-1-1954, tr.2.

- Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.8, tr.393.

Tin liên quan

Địa phương giàu, cả nước mạnh. Cả nước mạnh, địa phương giàu

Địa phương giàu, cả nước mạnh. Cả nước mạnh, địa phương giàu

Tôi rất tâm đắc với nội dung bài xã luận “Dân giàu nước mạnh; nước mạnh dân giàu” đăng trên báo Nhân Dân ngày 5/3/1988. Quan điểm về quan hệ kinh tế - xã hội giữa một người, một nhóm, một tập thể với cả nước, cả xã hội đã được trình bày rõ. Ở đây tôi muốn nêu một khía cạnh khác về mối quan hệ giữa cả nước và một địa phương, mà địa phương là bộ phận hợp thành của cả nước.