ái quốc

Lão nông hết lòng giúp đỡ người nghèo

Lão nông hết lòng giúp đỡ người nghèo

Người dân xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang khi nhắc đến ông Tám Ðậu luôn thể hiện sự yêu mến, kính trọng bởi tấm lòng hào hiệp của ông trong các hoạt động giúp đỡ người nghèo.
Những người nông dân với "tấc đất, tấc vàng"

Những người nông dân với "tấc đất, tấc vàng"

Sinh thời, Bác Hồ dù bận trăm công nghìn việc, vẫn thường dành thời gian về những miền quê, ra tận đồng ruộng gặp gỡ, động viên người nông dân chăm chỉ, cần cù, vượt qua khó khăn, nhất là những lúc thiên tai để làm chủ ruộng đồng, buộc mảnh đất cằn cỗi cũng phải nở hoa, kết trái…
Lan tỏa những việc làm theo Bác

Lan tỏa những việc làm theo Bác

Nhiều năm qua, các cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và người dân TP Hồ Chí Minh luôn phấn đấu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm thiết thực, phù hợp. Những việc làm theo Bác xuất hiện ngày càng nhiều và lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
Thành công nhờ lòng đam mê

Thành công nhờ lòng đam mê

Sinh ra nơi miền quê chủ yếu là núi đá, đồi trọc, đất sản xuất nông nghiệp không nhiều, Vàng Thìn Nghì cũng như bao chàng trai người dân tộc Bố Y ở xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ (Hà Giang) luôn trăn trở làm gì để thoát nghèo.
Chuyện người Anh hùng xứ Dừa

Chuyện người Anh hùng xứ Dừa

Người dân Bến Tre trìu mến gọi Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Trịnh Văn Y với cái tên thân thương là “Ông Hai cầu đường”. Suốt 17 năm qua, ông đã vận động xây gần 2.000 cây cầu và hàng trăm ki-lô-mét đường bê-tông.

Hồ Chí Minh - Nhà lý luận thực hành lỗi lạc

Ðã từ lâu, tôi cứ suy nghĩ: Bác Hồ là nhà lý luận chính trị đặc biệt, nổi trội về giá trị, tư tưởng so với bình thường; không phải lý luận kinh viện, mà là lý luận thực hành. Suy nghĩ ấy làm tôi muốn hiểu sâu hơn tư tưởng Hồ Chí Minh, để hành động tốt hơn khi học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người.

Người là Cha, là Bác, là Anh

Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha-con, bác-cháu, anh-em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.
"Còn sức khỏe, tôi còn nghiên cứu về Bác Hồ"

"Còn sức khỏe, tôi còn nghiên cứu về Bác Hồ"

Ở tuổi 80, GS, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Ðức (trong ảnh), vẫn ham mê nghiên cứu và sáng tạo. Năm 2010, ông vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học-công nghệ với cụm công trình "Sự nghiệp văn học, báo chí Hồ Chí Minh và một số vấn đề lý luận, thực tiễn văn hóa, văn nghệ Việt Nam". Với 55 năm giảng dạy, đào tạo đại học, trong đó có 30 năm nghiên cứu về sự nghiệp thơ văn và báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh, GS Hà Minh Ðức bộc bạch: Tôi vẫn tiếp tục đọc và nghiên cứu về Bác...
"Hương của người đức hạnh bay khắp muôn phương"

"Hương của người đức hạnh bay khắp muôn phương"

Ðạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương tu dưỡng các đức tính tốt, mà còn là gương ứng xử theo truyền thống văn hóa Việt Nam. Ðây là chuẩn mực đạo đức, mà những người con Phật giáo luôn noi theo và lấy đó làm kim chỉ nam cho mình trong cuộc sống - đó là tâm sự của sư cô Thích Ðàm Ngọc, ở chùa Ninh Xá Hạ (xã Yên Minh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Ðịnh).