Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, và khoa học - công nghệ là động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển đó.
Từ những ngày đầu lập nước, khi đất nước đối mặt với “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”, Người đã nhấn mạnh vai trò then chốt của sản xuất, tiết kiệm và huy động nguồn lực toàn dân để ổn định kinh tế.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam, người sáng lập và cổ vũ Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà tổ chức và lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, nhà quốc tế chủ nghĩa lêninnít, nhà cách mạng bất khuất, người đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, vì tự do của các dân tộc bị áp bức.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những năm gần đây, tỉnh Đồng Tháp có nhiều cách làm sáng tạo trong công tác dân vận, qua đó tạo niềm tin trong nhân dân, tình cảm xóm giềng ngày thêm gắn kết.
Hơn 60 năm gắn bó với khoa học, dấu chân đã in hằn hầu hết các cánh rừng Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên đến mũi Cà Mau, GS, TSKH Ðặng Huy Huỳnh (trong ảnh), gần 70 năm tuổi Ðảng, đã có gần 170 công trình khoa học và hàng chục cuốn sách chuyên khảo về động vật, thực vật, sinh thái môi trường. Những đóng góp của ông đã được ghi nhận bằng các giải thưởng khoa học cao quý và vinh dự là người Việt Nam đầu tiên được vinh danh Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN.
Không cam chịu cuộc sống nghèo nàn, tù túng do không có đường giao thông, anh Bàn Văn Trị, người dân tộc Dao đã dốc hết tâm sức xẻ núi mở tuyến đường từ bản Phiêng Tạc ra xã Nhạn Môn, huyện Pác Nặm (Bắc Cạn), giúp dân bản đi lại dễ dàng, góp phần thúc đẩy công cuộc xóa đói, giảm nghèo.