học trò

Lan tỏa những mô hình, cách làm hay

Lan tỏa những mô hình, cách làm hay

Những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại tỉnh Sóc Trăng với những việc làm cụ thể, bắt đầu từ phần việc của mỗi cá nhân phụ trách. Cách làm này đã tạo động lực lao động, mang lại lợi ích thiết thực trong cuộc sống, công tác…
Nâng bước chân em đến trường

Nâng bước chân em đến trường

Ðến Ðồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Dinh Bà (huyện Tân Hồng, tỉnh Ðồng Tháp), chúng tôi ngỡ ngàng khi bắt gặp hàng chục em nhỏ cổ quàng khăn đỏ, mặc áo phao vàng rực, lưng mang cặp sách đi học, đang được các anh bộ đội biên phòng đưa xuống chiếc tắc ráng mấy chục mã lực để đến trường cùng các bạn trên đất liền.
Ân nhân của học sinh nghèo

Ân nhân của học sinh nghèo

Trở về đời thường khi đã cụt một tay, một chân và mất một mắt, cuộc sống không vợ con đầy khó khăn, với các chế độ thương binh 5,9 triệu đồng/tháng, ông vẫn dành dụm tiền để giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường. Thương binh hạng 1/4 Lê Văn Ý ngụ ở ấp Mỹ Sơn Ðông, xã Phú Mỹ, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre là tấm gương điển hình làm theo lời Bác dạy "Thương binh tàn nhưng không phế".
"Nếu chỉ để làm giàu, tôi đã không về nước"

"Nếu chỉ để làm giàu, tôi đã không về nước"

Tiến sĩ chuyên ngành quản lý, chính sách giáo dục, Trưởng phòng Khoa học và quan hệ quốc tế (Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Thị Ngọc Bích đã chia sẻ về nghề, về cuộc sống và sự lựa chọn giữa sự nghiệp chung và lợi ích riêng rằng: "Nếu chỉ để làm giàu, tôi đã không về nước"
"Công lao này là của tập thể"

"Công lao này là của tập thể"

Thật hiếm có cơ sở y tế nào như Khoa Cấp cứu (trước đây là Khoa A9), Bệnh viện Bạch Mai, hai lần vinh dự được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động. Nơi đây có Anh hùng Lao động, GS, Thầy thuốc Nhân dân Vũ Văn Ðính, người sáng lập và xây dựng ngành cấp cứu hồi sức Việt Nam, ông được Tổ chức bệnh viện châu Á tặng giải thưởng "Thành tựu cống hiến trọn đời" vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Ngọn cờ hồng trên vùng cao Sơn Ðộng

Ngọn cờ hồng trên vùng cao Sơn Ðộng

83 tuổi đời, hơn 60 năm tuổi Ðảng, nhưng đồng chí có hơn 30 năm tình nguyện làm người tuyên truyền, kể chuyện truyền thống cho thế hệ trẻ. Năm 2012, đồng chí được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen về thành tích học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Ðó là đôi nét về đồng chí Hoàng Hồng Kỳ, nguyên Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Sơn Ðộng (Bắc Giang), cựu chiến binh - ngọn cờ hồng trên vùng cao Sơn Ðộng.
Sống khiêm nhường giữa đời thường

Sống khiêm nhường giữa đời thường

Tại Hội nghị biểu dương các chiến sĩ cách mạng (CSCM) bị địch bắt tù đày tiêu biểu toàn quốc năm 2010, bác Vũ Minh Tằng, người có hơn sáu năm sống ở "địa ngục trần gian" nhà tù Phú Quốc, được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tặng Bằng khen có "Thành tích tiêu biểu trong học tập, công tác và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", tiếp tục ghi nhận công lao của người CSCM kiên trung trong lao tù và sống khiêm nhường, thanh thản giữa đời thường.
"Còn sức khỏe, tôi còn nghiên cứu về Bác Hồ"

"Còn sức khỏe, tôi còn nghiên cứu về Bác Hồ"

Ở tuổi 80, GS, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Ðức (trong ảnh), vẫn ham mê nghiên cứu và sáng tạo. Năm 2010, ông vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học-công nghệ với cụm công trình "Sự nghiệp văn học, báo chí Hồ Chí Minh và một số vấn đề lý luận, thực tiễn văn hóa, văn nghệ Việt Nam". Với 55 năm giảng dạy, đào tạo đại học, trong đó có 30 năm nghiên cứu về sự nghiệp thơ văn và báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh, GS Hà Minh Ðức bộc bạch: Tôi vẫn tiếp tục đọc và nghiên cứu về Bác...

Tác phong làm việc khoa học, chu đáo của Bác Hồ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Ðảng ta và nhân dân ta. Người đã để lại cho chúng ta những bài học lớn về rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, nhân cách làm người, làm cán bộ. Tác phong làm việc khoa học, chu đáo của Người là một trong những bài học sinh động đó.