hiểu biết

Người giữ gìn những bài thuốc quý

Người giữ gìn những bài thuốc quý

Thấu hiểu nguyện vọng, hoàn cảnh khó khăn của người bệnh, hơn 23 năm gắn bó với nghề, chị đã không quản ngại khó khăn, vất vả nơi rừng sâu, núi thẳm cùng với cộng sự sưu tầm, đưa vào kho thuốc quý của địa phương hơn 70 bài thuốc dân gian...

Người chuyển thể Di chúc Bác Hồ thành thơ

"Trằn trọc ngày đêm viết một mình/Chuyển lời Di chúc Hồ Chí Minh/Thành thơ dễ đọc và dễ hiểu/Học tập làm theo tốt cho mình". Ðây là những vần thơ mở đầu tập thơ Di chúc Bác Hồ con tạc thành thơ của ông Trương Văn Mão (trong ảnh), 75 tuổi ở xã Tây Lương, huyện Tiền Hải (Thái Bình).
Học Bác để làm giàu cho quê hương

Học Bác để làm giàu cho quê hương

"Suốt mấy chục năm gắn bó, đổ mồ hôi, công sức trên đồng đất, tôi mới ngộ ra được cái hay của lời tiền nhân: đất đai không bao giờ phụ lòng người. Nhưng làm gì cũng phải có cách thức, có hiểu biết mới mong nhận lại kết quả tương xứng", ông Phạm Văn Ánh (xã Tam Giang Ðông, Năm Căn, Cà Mau), người liên tục hơn hai chục năm qua đạt danh hiệu nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, tỉnh, hồ hởi nói với chúng tôi như vậy.

Ông Thăng thư viện

Người làng thân mật gọi ông là "Ông Thăng thư viện", còn ông thì tâm niệm: "Tuổi tác càng cao, sức cũng mòn/Chỉ còn ở lại tấm lòng son/Trí, dũng, đức, tài đồng một nghĩa/Hiến dâng cho Ðảng trọn lòng son". Ông là đảng viên, cựu chiến binh Bùi Ðình Thăng, ở thôn Ðoàn Ðào, xã Ðoàn Ðào, huyện Phù Cừ (Hưng Yên). Ở tuổi 80, ông còn nhanh nhẹn, hoạt bát, vẫn vẹn nguyên tinh thần "vì nước quên thân, vì dân phục vụ" của người lính Cụ Hồ năm nào.

Thanh Hóa chủ động, sáng tạo trong làm theo lời Bác Hồ

Người đàn ông có vóc người nhỏ bé tiếp chuyện tôi chân thành, mộc mạc. Quê ông ở xã Ba Trúc, huyện Ðịnh Biên, tỉnh An Giang. Năm 1954, Phan Thành Ðông tập kết ra miền bắc, đóng quân ở Thanh Hóa rồi trở vào mặt trận phía nam chiến đấu. Bị thương nên năm 1970, ông được chuyển về Nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) xây dựng, phát triển nông trường.