mệnh lệnh

Từ tư tưởng dân vận của Bác nghĩ về xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ

Trước năm 1945, khi Đảng chưa nắm chính quyền, Đảng thông qua cán bộ, đảng viên, thông qua Mặt trận Việt Minh và các đoàn thể để thiết lập mối quan hệ, vận động nhân dân. Cán bộ, đảng viên sống trong lòng dân, được dân nuôi, dân bảo vệ che chở, đồng thời lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành chính quyền. Khi Đảng ta đã trở thành đảng cầm quyền, thấy trước được nguy cơ quan liêu của cán bộ, đảng viên, Bác Hồ rất quan tâm đến công tác dân vận của chính quyền. Ngay từ những ngày đầu giành độc lập, Bác Hồ đã luôn nhắc nhở: Củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Chính phủ, cán bộ phải là “công bộc của dân”...
Ấm tình người trong cơn lũ dữ

Ấm tình người trong cơn lũ dữ

Trong trận lũ lớn tại Quảng Bình giữa tháng 10 vừa qua, đã sáng lên những tấm gương dũng cảm cứu người, cứu tài sản. Bất chấp hiểm nguy giữa dòng lũ dữ, những người nông dân, công nhân hay chiến sĩ lực lượng vũ trang đã dũng cảm quên mình vì sự an toàn của hàng trăm người, giảm tổn thất về tài sản cho Nhà nước và nhân dân. Ðó chính là những biểu hiện sinh động của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Người là Cha, là Bác, là Anh

Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha-con, bác-cháu, anh-em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta.
Vì hạnh phúc người bệnh

Vì hạnh phúc người bệnh

Khắc ghi lời thề Hippocrates và lời dạy "Lương y như từ mẫu" của Bác Hồ kính yêu, với tôi, cứu được một bệnh nhân thoát khỏi "lưỡi hái tử thần", chăm sóc cho bệnh nhân khỏe mạnh là niềm vui, niềm hạnh phúc lớn nhất. Ðó là tâm sự của bác sĩ Trương Thị Hồng Nga, Bệnh viện Ða khoa Sa Ðéc, tỉnh Ðồng Tháp.
Người trở về và tấm bia đồng đội

Người trở về và tấm bia đồng đội

Cách đây 45 năm, một trận đánh bi tráng đã diễn ra vào ngày 16-10-1968 tại Cao điểm 21 xã Gio Mỹ (Gio Linh, Quảng Trị) làm 32 cán bộ, chiến sĩ Trung đội 6 (Ðại đội 2, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 270, Ðặc khu Vĩnh Linh) và phân đội hỏa lực tăng cường anh dũng hy sinh, chỉ còn một người duy nhất trở về sau trận đánh, đó là thương binh Hoàng Ngọc Bích, chiến sĩ liên lạc Ðại đội 2.

Người gửi 20 nghìn thư báo tin cho thân nhân liệt sĩ

Ðã 37 năm,  ông Ðào Thiện Sính ở huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã đến hơn 200 nghĩa trang liệt sĩ để ghi chép, viết và gửi hơn 20 nghìn cánh thư cho thân nhân gia đình liệt sĩ. Tự lo ăn, ở, chủ yếu là ngủ nhờ ngoài "nghĩa địa", nhiều khi ông phải lấy thêm tiền của vợ, con lo cho việc thiện, dốc toàn tâm, toàn lực giúp cả nghìn gia đình thân nhân liệt sĩ biết tin và nhờ đó, rất nhiều gia đình đã đưa "người thân" về "đoàn tụ".
Chăm lo cuộc sống cho người dân

Chăm lo cuộc sống cho người dân

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Ðảng bộ huyện Hải Hậu (Nam Ðịnh) xác định phải tập trung phát triển kinh tế để chăm lo cho cuộc sống người dân, như Bác vẫn thường căn dặn.

Làm theo gương Bác Hồ từ những việc bình dị

Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng ở một vùng quê thuộc xã Phương Ðịnh, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Ðịnh, ngay từ nhỏ, Nguyễn Tiến Dược được cha giáo dục bằng hình ảnh và phẩm chất tốt đẹp của anh Bộ đội Cụ Hồ và qua những trang sách về lịch sử hào hùng của dân tộc, dần hình thành trong Dược một ước mơ cháy bỏng - trở thành người lính ôm súng bảo vệ quê hương, đất nước.