thua

Công an Nam Ðịnh hết lòng vì dân

Ở Công an tỉnh Nam Ðịnh, việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh luôn thấm đẫm triết lý nhân văn: Vì nhân dân phục vụ. Mặc dù công việc vất vả, nhưng các chiến sĩ không ngại khó, ngại khổ, luôn xả thân, tận tụy với công việc, vì cuộc sống bình yên và hạnh phúc của nhân dân.

Học tập phong cách sống giản dị và tiết kiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tấm gương đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, một lòng vì dân, vì nước, cùng với tính giản dị vĩ đại và sự khiêm tốn cao độ của Người được cả thế giới ca ngợi và khâm phục. Con người Hồ Chí Minh, từ lúc làm một thợ ảnh bình thường ở ngõ hẻm Compoint nước Pháp đến khi làm Chủ tịch nước Việt Nam, vẫn sống một cuộc đời thanh bạch, giản dị, tao nhã từ câu nói, tác phong đến vật dụng, tư trang hằng ngày, từ bữa ăn đến cách sống hòa mình với nhân dân.

Noi gương Bác, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tấm gương giữ gìn đạo đức và đặc biệt quan tâm vấn đề giáo dục, xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. So với các lãnh tụ khác trên thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều về đạo đức về những tiêu chuẩn đạo đức của người cách mạng, người cán bộ, đảng viên... như trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, sống có tình có nghĩa, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, tinh thần đoàn kết quốc tế...

Suốt đời làm theo những lời Bác dặn

LTS- Ðồng chí Nguyễn Văn Hoành, nguyên Phó Cục trưởng cơ quan T.78 thuộc Văn phòng Trung ương Ðảng phía nam, trong thời gian hoạt động cách mạng, có nhiều lần được gặp Bác Hồ. Dưới đây là những kỷ niệm sâu sắc của đồng chí về những lần được gặp Bác.

Để công ty mạnh, cán bộ, nhân viên có cuộc sống tốt hơn

Tổng Giám đốc Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên Nguyễn Đình Ngoạt, mới đây được bầu chọn là tấm gương tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên trong thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".
Người sưu tầm những kỷ vật về Bác Hồ

Người sưu tầm những kỷ vật về Bác Hồ

Tốt nghiệp Khoa Văn, Trường đại học Khoa học Huế năm 2000, Trần Nguyễn Khánh Phong (sinh năm 1976), quê ở thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà (Thừa Thiên Huế) tình nguyện lên vùng cao A Lưới dạy học. Sau mỗi giờ lên lớp là Phong cứ lọc cọc đi xe đạp vào các bản, làng. Nhất là thời điểm nghỉ hè, Phong "khăn gói" về sống với đồng bào.