cần cù

Lan tỏa những mô hình, cách làm hay

Lan tỏa những mô hình, cách làm hay

Những năm qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại tỉnh Sóc Trăng với những việc làm cụ thể, bắt đầu từ phần việc của mỗi cá nhân phụ trách. Cách làm này đã tạo động lực lao động, mang lại lợi ích thiết thực trong cuộc sống, công tác…
Những người nông dân với "tấc đất, tấc vàng"

Những người nông dân với "tấc đất, tấc vàng"

Sinh thời, Bác Hồ dù bận trăm công nghìn việc, vẫn thường dành thời gian về những miền quê, ra tận đồng ruộng gặp gỡ, động viên người nông dân chăm chỉ, cần cù, vượt qua khó khăn, nhất là những lúc thiên tai để làm chủ ruộng đồng, buộc mảnh đất cằn cỗi cũng phải nở hoa, kết trái…
Chuyện “ngân hàng” giúp nhiều nông dân thoát nghèo

Chuyện “ngân hàng” giúp nhiều nông dân thoát nghèo

Khởi nghiệp từ nghèo khó, khi làm ăn khấm khá, ông Huỳnh Văn Đẹt, ngụ ấp Phú Lợi Thượng, xã An Định, huyện Mỏ Cày Nam (Bến Tre) nghĩ cách giúp nông dân nghèo bằng việc cho mượn tiền mua bò giống không tính lãi. Từ đó, “ngân hàng bò” của ông đã hỗ trợ 170 lượt bò giống với số tiền hơn hai tỷ đồng, giúp nhiều nông dân thoát nghèo, vươn lên khá giả.
Một tấm lòng trung hậu, đảm đang

Một tấm lòng trung hậu, đảm đang

Trong buổi giao lưu các điển hình tiên tiến học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh do Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tại Hà Nội, câu chuyện của người phụ nữ dân tộc Cơ Ho có dáng vẻ khắc khổ, đã khiến nhiều người mến phục bởi tấm lòng trung hậu, đảm đang. Bà là K’Hiếu, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Công tác Mặt trận Tổ quốc tổ dân phố Xoan, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Học Bác để đoàn kết, trách nhiệm với dân

Học Bác để đoàn kết, trách nhiệm với dân

Từ xưa đến nay, hình ảnh, tấm gương và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thấm nhuần trong lòng mỗi người dân ấp Xóm Hố, xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Từ đó, mỗi cán bộ, đảng viên đều nêu cao trách nhiệm với người dân, người dân đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Người phụ nữ dám nghĩ, dám làm

Người phụ nữ dám nghĩ, dám làm

Không chỉ làm kinh tế giỏi, chị còn là cán bộ hội năng động, góp sức xây dựng các phong trào thi đua của địa phương. Những việc chị làm, cũng chính là ước mơ và ý chí của hàng triệu người dân vươn lên làm giàu cho gia đình, cho xã hội từ những mảnh ruộng của mình. Chị là Đặng Thị Chiến ở tổ dân phố số 7, phường Phú Lương, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.

Gìn vàng giữ ngọc cho hay

"Làm gốm ở đây hiện có vài trăm hộ nhưng chỉ còn một người duy trì nghề gốm thủ công. Anh ấy thích tự do sáng tạo trong quá trình tạo tác sản phẩm, song hơn cả, là muốn giữ được nghề quý giá của cha ông" - Ðồng chí Lê Mạnh Vinh, Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng xóm 2, nói về anh Phạm Anh Ðạo (36 tuổi), người thợ khiếm thính, tài hoa của làng gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Người kỹ sư nặng lòng với cây lúa

Cuộc sống còn nhiều vất vả của nông dân và sự gắn bó với đồng đất Sóc Trăng là động lực giúp kỹ sư Hồ Quang Cua không chỉ nghiên cứu thành công nhiều công trình về cây ăn trái, các loại rau màu khác mà còn có công đầu trong tạo giống lúa thơm ST. Nhờ trồng loại lúa thơm ST có giá trị xuất khẩu cao, hàng chục nghìn hộ dân vươn lên thoát nghèo.
Lão nông Ba Lài làm theo Bác Hồ

Lão nông Ba Lài làm theo Bác Hồ

Vươn lên từ gian khó, khi cuộc sống ổn định, ông Ðoàn Văn Lài (Ba Lài) ngụ ấp Trường Khương, xã Trường Xuân (Thới Lai, TP Cần Thơ) tự nguyện dành hết nguồn thu nhập từ việc canh tác sáu công (6.000 m2) đất trồng lúa để giúp đỡ những hộ nghèo, khó khăn, ốm đau, hoạn nạn. Bên cạnh đó, ông còn xây dựng Ðền thờ Bác Hồ trên phần đất trước nhà để con cháu, người dân trong vùng tưởng nhớ và noi gương Bác.

Học ở Bác Hồ hai chữ "cần, kiệm"

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ, mỗi tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh Ðác Lắc luôn nỗ lực với nhiều cách làm hay, sáng tạo, đem lại hiệu quả cao trong công việc. Và hơn hết, từ những bông hoa đẹp ấy, niềm tin thêm tỏa sáng để mỗi người cố gắng, vun tưới cho cuộc sống thêm tươi xanh...
Học Bác để làm giàu cho quê hương

Học Bác để làm giàu cho quê hương

"Suốt mấy chục năm gắn bó, đổ mồ hôi, công sức trên đồng đất, tôi mới ngộ ra được cái hay của lời tiền nhân: đất đai không bao giờ phụ lòng người. Nhưng làm gì cũng phải có cách thức, có hiểu biết mới mong nhận lại kết quả tương xứng", ông Phạm Văn Ánh (xã Tam Giang Ðông, Năm Căn, Cà Mau), người liên tục hơn hai chục năm qua đạt danh hiệu nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, tỉnh, hồ hởi nói với chúng tôi như vậy.

Người thương binh vượt khó làm giàu

Trong cái se lạnh của chiều cuối thu Hà Nội, tôi gặp cựu chiến binh, thương binh Lê Thanh Hùng, khi anh cùng các cựu chiến binh làm kinh tế giỏi tỉnh Ðồng Tháp ra Hà Nội dự Hội nghị toàn quốc tổng kết phong trào "cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi" lần thứ ba.

Tư tưởng trọng dân và phong cách gần dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh

1. Trọng dân, gần dân, thân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, vì nhân dân quên mình, chăm lo đến lợi ích của dân, dân chủ với dân, thật sự tôn vinh nhân dân làm chủ xã hội là một tư tưởng lớn, mang tính văn hóa, nhân văn, nhân đạo cao cả và tính cách mạng, tính nhân dân sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người tận tâm suốt đời với sự nghiệp đấu tranh để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Người Nam Ðàn làm theo lời Bác

Vinh dự, tự hào là quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh nên khi  triển khai Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", mỗi người dân, mỗi cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn ở huyện Nam Ðàn (Nghệ An) đều nỗ lực học tập, làm theo tấm gương của Người bằng những hành động, việc làm thiết thực để xây dựng gia đình, quê hương ngày càng giàu đẹp...
Tuổi trẻ Hưng Yên với Cuộc vận động

Tuổi trẻ Hưng Yên với Cuộc vận động

Nhật ký làm theo lời Bác và Sổ vàng làm theo lời Bác do Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hưng Yên phát động là những hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, thanh niên về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.