thu hoạch

Long Mỹ nhân rộng  những mô hình dân vận khéo

Long Mỹ nhân rộng những mô hình dân vận khéo

Việc thi đua dân vận khéo thời gian qua đã được huyện Long Mỹ (Hậu Giang) triển khai sâu rộng, hiệu quả, với nhiều đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động, thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội và làm thay đổi diện mạo của huyện thuần nông.  
Mỗi đơn vị, cá nhân chọn một việc làm ý nghĩa

Mỗi đơn vị, cá nhân chọn một việc làm ý nghĩa

Học Bác là để làm tốt công việc của chính mình, hướng đến lợi ích cộng đồng, tập thể. Trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW năm 2016 của Bộ Chính trị ở huyện miền núi, biên giới Lộc Ninh (Bình Phước), nhận thức đó được cụ thể hóa thành hành động để mỗi cá nhân, đơn vị chọn việc thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác, tập trung giải quyết những vấn đề trọng tâm, nhân lên những mô hình hay, tấm gương tiêu biểu.
Vững mạnh từ cơ sở

Vững mạnh từ cơ sở

Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các cấp ủy ở Quảng Bình chú trọng công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh. Khẳng định vai trò lãnh đạo của cấp ủy các cấp cũng như tính tiên phong, gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên là giải pháp thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.
Những người nông dân với "tấc đất, tấc vàng"

Những người nông dân với "tấc đất, tấc vàng"

Sinh thời, Bác Hồ dù bận trăm công nghìn việc, vẫn thường dành thời gian về những miền quê, ra tận đồng ruộng gặp gỡ, động viên người nông dân chăm chỉ, cần cù, vượt qua khó khăn, nhất là những lúc thiên tai để làm chủ ruộng đồng, buộc mảnh đất cằn cỗi cũng phải nở hoa, kết trái…
Giúp nông dân ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Giúp nông dân ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất

Say mê nghiên cứu khoa học, đồng cảm với nỗi vất vả của nông dân, Phó Bí thư chi bộ, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh) Trần Thị Thúy Anh cùng các đồng nghiệp đã nghiên cứu và sản xuất những sản phẩm có tính ứng dụng cao, hỗ trợ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và phát triển nông nghiệp sạch.
Học Bác để làm công bộc của dân

Học Bác để làm công bộc của dân

Học đi đôi với hành để mỗi tập thể, cá nhân nhận thức rõ trách nhiệm của mình, trở thành công bộc của dân, được dân tin, dân quý. Ðó là kết quả bước đầu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở tỉnh Lào Cai.
Nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau hiệu quả ở Ðà Nẵng

Nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau hiệu quả ở Ðà Nẵng

Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về "Ðẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh", nhiều mô hình phát triển kinh tế đã được phụ nữ thành phố Ðà Nẵng triển khai thực hiện và đạt được kết quả tốt, giúp đỡ nhiều người nghèo vươn lên trong cuộc sống.
Niềm vui trên quê hương Phú Lộc

Niềm vui trên quê hương Phú Lộc

Năm 2013, Phú Lộc trở thành xã đầu tiên của huyện Hậu Lộc hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, cán đích sớm trước 2 năm. Kinh nghiệm của xã vùng cát ven biển tỉnh Thanh Hóa này là mọi việc đều từ dân, vì dân, đúng như lời Bác Hồ căn dặn “việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm”.
Người phụ nữ dám nghĩ, dám làm

Người phụ nữ dám nghĩ, dám làm

Không chỉ làm kinh tế giỏi, chị còn là cán bộ hội năng động, góp sức xây dựng các phong trào thi đua của địa phương. Những việc chị làm, cũng chính là ước mơ và ý chí của hàng triệu người dân vươn lên làm giàu cho gia đình, cho xã hội từ những mảnh ruộng của mình. Chị là Đặng Thị Chiến ở tổ dân phố số 7, phường Phú Lương, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
Luôn nghĩ mình là công bộc của dân

Luôn nghĩ mình là công bộc của dân

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể là điều anh Dương Việt Hùng hằng tâm niệm. Khi nhận nhiệm vụ Chủ tịch UBND xã Bản Ngò, huyện Xín Mần (Hà Giang), anh lại càng khắc ghi điều ấy, không nề hà việc gì, lăn lộn cùng cơ sở, tích cực giúp đồng bào phát triển kinh tế-xã hội, chăm lo xây dựng cuộc sống nơi vùng cao còn nhiều khó khăn này.
Vững vàng nơi biên cương

Vững vàng nơi biên cương

Theo bước chân các chiến sĩ Đồn Biên phòng Tân Thanh (Lạng Sơn), chúng tôi có dịp chứng kiến sự gian lao, vất vả, tinh thần chiến đấu, hy sinh của người lính nơi biên cương Tổ quốc.
Cô Chín "dưỡng lão"

Cô Chín "dưỡng lão"

Dù đã nghe nói nhiều về nhà dưỡng lão này, nhưng trên suốt chặng đường 30 km từ TP Cao Lãnh xuống xã Mỹ Quý, huyện Tháp Mười, tỉnh Ðồng Tháp, tôi cứ miên man suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi: "Không biết từ động cơ nào mà người phụ nữ năm nay đã hơn sáu mươi tuổi vẫn dám bỏ ra hàng trăm triệu đồng để mua đất, cất một căn nhà rồi đón những cụ già neo đơn, những đứa trẻ mồ côi, cơ nhỡ về nuôi?".
Người "đánh thức" đồi hoang

Người "đánh thức" đồi hoang

Một người khuyết tật không chỉ tạo lập cho mình một cuộc sống ấm no mà còn giúp nhiều người bình thường khác vượt qua đói nghèo. Ðó là ông Ðinh Xuân Hưng, 55 tuổi, ở xóm Rôốc, xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình).  
"Bốn cùng" với dân Bản Máy

"Bốn cùng" với dân Bản Máy

Những khó khăn mang tính cố hữu cái đói, cái nghèo, cái lạc hậu ngàn đời của đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Bản Máy theo mãi người dân nơi đây. Nhưng cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang trên địa bàn "không cam chịu đói nghèo" mà "xắn tay" vào cuộc bằng sự đồng lòng, tính sáng tạo, lòng nhiệt tình đã đưa Bản Máy thoát nghèo và xây dựng biên cương ngày một trù phú, phát triển.

Người kỹ sư nặng lòng với cây lúa

Cuộc sống còn nhiều vất vả của nông dân và sự gắn bó với đồng đất Sóc Trăng là động lực giúp kỹ sư Hồ Quang Cua không chỉ nghiên cứu thành công nhiều công trình về cây ăn trái, các loại rau màu khác mà còn có công đầu trong tạo giống lúa thơm ST. Nhờ trồng loại lúa thơm ST có giá trị xuất khẩu cao, hàng chục nghìn hộ dân vươn lên thoát nghèo.