Mỹ

Người gửi 20 nghìn thư báo tin cho thân nhân liệt sĩ

Ðã 37 năm,  ông Ðào Thiện Sính ở huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã đến hơn 200 nghĩa trang liệt sĩ để ghi chép, viết và gửi hơn 20 nghìn cánh thư cho thân nhân gia đình liệt sĩ. Tự lo ăn, ở, chủ yếu là ngủ nhờ ngoài "nghĩa địa", nhiều khi ông phải lấy thêm tiền của vợ, con lo cho việc thiện, dốc toàn tâm, toàn lực giúp cả nghìn gia đình thân nhân liệt sĩ biết tin và nhờ đó, rất nhiều gia đình đã đưa "người thân" về "đoàn tụ".
Bộ đội Biên phòng trong lòng dân

Bộ đội Biên phòng trong lòng dân

Tôi quen Trung tá Nguyễn Việt Quân, Chính trị viên Ðồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên lần về xã Mỹ Ðức (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) viết về chương trình "Mái ấm biên cương". Bà con ca ngợi những việc tốt mà cán bộ Quân đã làm. Anh là điển hình của Bộ đội Biên phòng Kiên Giang trong đợt tuyên truyền "Hướng về chủ quyền biên giới hải đảo".
Sống khiêm nhường giữa đời thường

Sống khiêm nhường giữa đời thường

Tại Hội nghị biểu dương các chiến sĩ cách mạng (CSCM) bị địch bắt tù đày tiêu biểu toàn quốc năm 2010, bác Vũ Minh Tằng, người có hơn sáu năm sống ở "địa ngục trần gian" nhà tù Phú Quốc, được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tặng Bằng khen có "Thành tích tiêu biểu trong học tập, công tác và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", tiếp tục ghi nhận công lao của người CSCM kiên trung trong lao tù và sống khiêm nhường, thanh thản giữa đời thường.

Lão ngư 35 năm vác tù và trên sông Hậu

Tôi phóng xe đến chân cầu Cần Thơ, dừng lại bên bờ Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long thì trời đã xế chiều. Bất chợt có tiếng tù và vang dội một khúc sông. Những người bán hàng ven hai bên cầu Cần Thơ nhốn nháo bảo nhau: "Chắc là có chuyện chẳng lành nên ông To mới thổi tù và huy động cánh ngư dân trong xóm". Tôi rồ ga tăng tốc tìm đến nơi phát ra tiếng tù và.
"Súng gươm vứt bỏ, lại hiền như xưa"

"Súng gươm vứt bỏ, lại hiền như xưa"

Trên đường từ Plây Cu xuống huyện Mang Yang (Gia Lai) thăm Anh hùng Bùi Ngọc Ðủ, tôi gọi điện trước. Ông cười hồn hậu: "Nhà báo cứ đi nhé, tôi đang ở trên đồi, phải tranh thủ hái nốt ít cà-phê, chừng khoảng một giờ nữa...".
Chuyện về một người nuôi tôm giỏi

Chuyện về một người nuôi tôm giỏi

Những ngày cuối năm, tôi đến thăm anh Lê Anh Xuân, ở xã Vĩnh Trạch, TP Bạc Liêu (Bạc Liêu), người được nhiều nông dân quý mến gọi là "vua tôm đồng bằng", "bác sĩ tôm". Vượt khó vươn lên trở thành tỷ phú, anh Xuân có nhiều nghĩa cử cao đẹp, ủng hộ giúp đỡ người nghèo bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
Bài học về niềm tin trước khi kết nạp Ðảng

Bài học về niềm tin trước khi kết nạp Ðảng

Nhìn cảnh những người đi chân trần, đầu đội chai rượu bước qua đống thủy tinh, hẳn sẽ không ít người nghĩ họ đang tham gia một lớp luyện khí công nào đó. Không, họ đang thể hiện "Có niềm tin là sẽ thành công" và đó  là một nội dung trong buổi sinh hoạt của các đảng viên thuộc Ðảng bộ Tổng công ty liên doanh khai thác Dầu khí Hoàng Long - Hoàn Vũ.
Hạnh phúc khi cứu những trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo

Hạnh phúc khi cứu những trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo

GS, TS Nguyễn Thanh Liêm, Thầy thuốc Nhân dân, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới vinh dự đón nhận giải thưởng cao quý "Nhân tài đất Việt, năm 2012" với cụm công trình "Nghiên cứu phẫu thuật nội soi trẻ em". Ðây là một hành trình phấn đấu không mệt mỏi của GS để giành lại sự sống cho các em không may mắc bệnh hiểm nghèo...
Ðiểm tựa của nhiều gia đình ở Yên Phú

Ðiểm tựa của nhiều gia đình ở Yên Phú

Chiếc xe máy của tôi cố chồm lên phía trước, mưa xối xả quất rát mặt người, mặt đường. "Dẫu sao đã cho người ta đi nhờ, thì đành gắng cho trót vậy"- Tôi tự nhủ. Ông lão ngồi sau tiếng át cả tiếng mưa, chốc lại nhắc tôi: "Ði chậm thôi", dẫu chính ông lúc xin đi nhờ đã viện dẫn vì xe hỏng mà bản thân đang rất vội.
"Tôi học Bác Hồ đức tính kiên trì và nhẫn nại"...

"Tôi học Bác Hồ đức tính kiên trì và nhẫn nại"...

Do tai nạn nghề nghiệp mà tay phải đeo bàn tay giả, còn bàn tay trái cầm nắm rất khó khăn, nhưng hơn 20 năm nay ông vẫn không ngừng sáng tạo khoa học. Ðó là GS,TS Trần Ðức Thiệp (cùng với GS,TS Nguyễn Văn Ðỗ) vinh dự được trao tặng giải thưởng Nhân tài đất Việt năm 2011 với công trình "Nghiên cứu cấu trúc hạt nhân và các phản ứng hạt nhân".
"Hương của người đức hạnh bay khắp muôn phương"

"Hương của người đức hạnh bay khắp muôn phương"

Ðạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương tu dưỡng các đức tính tốt, mà còn là gương ứng xử theo truyền thống văn hóa Việt Nam. Ðây là chuẩn mực đạo đức, mà những người con Phật giáo luôn noi theo và lấy đó làm kim chỉ nam cho mình trong cuộc sống - đó là tâm sự của sư cô Thích Ðàm Ngọc, ở chùa Ninh Xá Hạ (xã Yên Minh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Ðịnh).

Noi gương Bác, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu cao tấm gương giữ gìn đạo đức và đặc biệt quan tâm vấn đề giáo dục, xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. So với các lãnh tụ khác trên thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều về đạo đức về những tiêu chuẩn đạo đức của người cách mạng, người cán bộ, đảng viên... như trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, sống có tình có nghĩa, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, tinh thần đoàn kết quốc tế...

Tư tưởng trọng dân và phong cách gần dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh

1. Trọng dân, gần dân, thân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, vì nhân dân quên mình, chăm lo đến lợi ích của dân, dân chủ với dân, thật sự tôn vinh nhân dân làm chủ xã hội là một tư tưởng lớn, mang tính văn hóa, nhân văn, nhân đạo cao cả và tính cách mạng, tính nhân dân sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người tận tâm suốt đời với sự nghiệp đấu tranh để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Phụ nữ Nam Ðịnh thực hành tiết kiệm, giúp nhau lúc khó khăn

Từ việc thực hành tiết kiệm mỗi ngày thông qua các mô hình "Hộp tiền tiết kiệm", "Nuôi lợn đất", "Lợn nhựa", "Ống tiết kiệm", đến nay các cấp Hội Phụ nữ tỉnh Nam Ðịnh đã hỗ trợ nhiều gia đình phụ nữ nghèo trên địa bàn xây dựng, sửa chữa nhà ở, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và hòa nhập với cộng đồng.

Thanh Hóa chủ động, sáng tạo trong làm theo lời Bác Hồ

Người đàn ông có vóc người nhỏ bé tiếp chuyện tôi chân thành, mộc mạc. Quê ông ở xã Ba Trúc, huyện Ðịnh Biên, tỉnh An Giang. Năm 1954, Phan Thành Ðông tập kết ra miền bắc, đóng quân ở Thanh Hóa rồi trở vào mặt trận phía nam chiến đấu. Bị thương nên năm 1970, ông được chuyển về Nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) xây dựng, phát triển nông trường.