chống

Những người lính biên phòng biển

Những người lính biên phòng biển

Những chiến sĩ Hải đoàn Biên phòng 38 đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng đẹp. Trong hoàn cảnh nào, các anh đều nguyện thực hiện thật tốt lời Bác Hồ căn dặn: "Đoàn kết, cảnh giác / Liêm chính, kiệm cần / Hoàn thành nhiệm vụ / Khắc phục khó khăn / Dũng cảm trước địch / Vì nước quên thân / Trung thành với Đảng / Tận tụy với dân".
"Không sợ cán bộ giận, chỉ sợ dân không tin"

"Không sợ cán bộ giận, chỉ sợ dân không tin"

Để thiết thực góp phần đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị, Báo Nhân Dân phối hợp Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tiếp tục phát động Cuộc thi viết về đề tài này lần thứ tư, năm 2014-2015. Sau một thời gian phát động, Ban Tổ chức cuộc thi đã nhận được nhiều bài viết của bạn đọc, cộng tác viên trên cả nước.
Vững vàng nơi biên cương

Vững vàng nơi biên cương

Theo bước chân các chiến sĩ Đồn Biên phòng Tân Thanh (Lạng Sơn), chúng tôi có dịp chứng kiến sự gian lao, vất vả, tinh thần chiến đấu, hy sinh của người lính nơi biên cương Tổ quốc.

Xã nghèo xây dựng trạm y tế Anh hùng

Khuôn viên xanh, sạch, đẹp, cơ sở vật chất, trang, thiết bị y tế từng bước được hiện đại hóa, nhất là tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ, nhân viên ở đây luôn làm hài lòng người bệnh. Ðó là Trạm y tế Anh hùng xã nghèo ven biển Diễn Vạn, huyện Diễn Châu (Nghệ An).
Người trở về và tấm bia đồng đội

Người trở về và tấm bia đồng đội

Cách đây 45 năm, một trận đánh bi tráng đã diễn ra vào ngày 16-10-1968 tại Cao điểm 21 xã Gio Mỹ (Gio Linh, Quảng Trị) làm 32 cán bộ, chiến sĩ Trung đội 6 (Ðại đội 2, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 270, Ðặc khu Vĩnh Linh) và phân đội hỏa lực tăng cường anh dũng hy sinh, chỉ còn một người duy nhất trở về sau trận đánh, đó là thương binh Hoàng Ngọc Bích, chiến sĩ liên lạc Ðại đội 2.
"Hạt giống đỏ" của Ðội Cảnh sát Ðặc nhiệm Hình sự

"Hạt giống đỏ" của Ðội Cảnh sát Ðặc nhiệm Hình sự

Mới 26 tuổi, nhưng Trung úy Trần Trung Hùng (trong ảnh), Ðội Cảnh sát đặc nhiệm Hình sự, Công an TP Hồ Chí Minh đã có nhiều thành tích xuất sắc trong đấu tranh, khám phá các vụ án, góp phần giữ gìn an ninh trật tự, bình yên trong cuộc sống nhân dân.
"Công lao này là của tập thể"

"Công lao này là của tập thể"

Thật hiếm có cơ sở y tế nào như Khoa Cấp cứu (trước đây là Khoa A9), Bệnh viện Bạch Mai, hai lần vinh dự được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động. Nơi đây có Anh hùng Lao động, GS, Thầy thuốc Nhân dân Vũ Văn Ðính, người sáng lập và xây dựng ngành cấp cứu hồi sức Việt Nam, ông được Tổ chức bệnh viện châu Á tặng giải thưởng "Thành tựu cống hiến trọn đời" vì sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
"Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình"

"Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình"

Với chị, giúp người nghèo, người gặp hoàn cảnh khó khăn là niềm vui hạnh phúc. Gần 20 năm làm việc thiện, chị không nhớ hết đã đến với những ai; giúp được gì thì giúp hết mình bằng tình thương yêu tự đáy lòng. Ðó là điều mà chị Nguyễn Thị Mai Liên luôn tâm nguyện.
Ở quê hương "vợ chồng A Phủ"

Ở quê hương "vợ chồng A Phủ"

Chi bộ bản Giàng có 23 đảng viên, thuộc đảng bộ xã Hồng Ngài, huyện Bắc Yên, được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La tặng bằng khen trong sạch, vững mạnh ba năm liền (2010-2012). Bản Giàng chính là nơi diễn ra câu chuyện trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài. Tại đây, chi bộ bản Giàng đã lãnh đạo nhân dân vượt khó vươn lên, xóa đói, giảm nghèo, với nhiều câu chuyện thú vị.
Chim đầu đàn trên núi Pạc Bo

Chim đầu đàn trên núi Pạc Bo

LTS - Nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị, thiết thực góp phần thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 (khóa XI) về xây dựng Ðảng, Báo Nhân Dân phối hợp Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), tiếp tục tổ chức cuộc thi viết về đề tài "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" lần thứ 3 (2013-2014). Sau một thời gian phát động, Ban Tổ chức cuộc thi đã nhận được nhiều bài viết của bạn đọc, bạn viết trên cả nước.

Hải Dương xây dựng và làm theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh

Năm 2012, các cấp, các ngành, đoàn thể, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Hải Dương  xây dựng  và công bố chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh trên cơ sở cụ thể hóa các mối quan hệ đối với bản thân, đối với công việc,  đối với nhân dân, đối với cấp trên và đối với đồng nghiệp. Các chuẩn mực đạo đức này mang ý nghĩa giáo dục thiết thực và sâu sắc  theo đặc thù ngành, đã phát huy tác dụng tích cực  và là "cẩm nang" để mọi người học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong công việc và trong cuộc sống.

Người gửi 20 nghìn thư báo tin cho thân nhân liệt sĩ

Ðã 37 năm,  ông Ðào Thiện Sính ở huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã đến hơn 200 nghĩa trang liệt sĩ để ghi chép, viết và gửi hơn 20 nghìn cánh thư cho thân nhân gia đình liệt sĩ. Tự lo ăn, ở, chủ yếu là ngủ nhờ ngoài "nghĩa địa", nhiều khi ông phải lấy thêm tiền của vợ, con lo cho việc thiện, dốc toàn tâm, toàn lực giúp cả nghìn gia đình thân nhân liệt sĩ biết tin và nhờ đó, rất nhiều gia đình đã đưa "người thân" về "đoàn tụ".
Bộ đội Biên phòng trong lòng dân

Bộ đội Biên phòng trong lòng dân

Tôi quen Trung tá Nguyễn Việt Quân, Chính trị viên Ðồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên lần về xã Mỹ Ðức (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) viết về chương trình "Mái ấm biên cương". Bà con ca ngợi những việc tốt mà cán bộ Quân đã làm. Anh là điển hình của Bộ đội Biên phòng Kiên Giang trong đợt tuyên truyền "Hướng về chủ quyền biên giới hải đảo".
Hình ảnh cao đẹp của người chiến sĩ Công an nhân dân

Hình ảnh cao đẹp của người chiến sĩ Công an nhân dân

Nhiều người dân xã Xuân Ðỉnh đều biết về anh Nguyễn Xuân Long, Phó trưởng Công an xã Xuân Ðỉnh, huyện Từ Liêm (Hà Nội), về những vất vả, cố gắng của anh và đồng nghiệp trong việc bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Người "thắp lửa nhân ái" ở Hà Giang

Người "thắp lửa nhân ái" ở Hà Giang

Khi còn là sinh viên, Vũ Mạnh Hà có hơn một tháng "cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc" với đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ba xã đặc biệt khó khăn là Sính Lủng, Sủng Là và Sà Phìn của huyện biên giới Ðồng Văn (Hà Giang). Anh thấm thía một điều: Làm nghề thầy thuốc mà không nghĩ đến những số phận nghèo thì hai chữ "lương y" đâu còn thánh thiện!