tư tưởng

Người "giữ lửa" bếp ăn từ thiện

Người "giữ lửa" bếp ăn từ thiện

Ở tuổi 63, chị vẫn ngược xuôi như con thoi. Do vậy phải liên hệ mãi mới được gặp chị. Chọn một nơi không gian thật yên tĩnh, tôi xin phép được viết về chị, bởi có quá nhiều điều muốn nói về chị, một bác sĩ đa khoa, nhưng giờ đây hàng nghìn người bệnh nghèo tỉnh Khánh Hòa đều biết và thầm gọi chị là "chị nuôi". Ðó là bác sĩ Phan Thị Kim Túy, Chi hội trưởng Chi hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo y tế Khánh Hòa.
"Hương của người đức hạnh bay khắp muôn phương"

"Hương của người đức hạnh bay khắp muôn phương"

Ðạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương tu dưỡng các đức tính tốt, mà còn là gương ứng xử theo truyền thống văn hóa Việt Nam. Ðây là chuẩn mực đạo đức, mà những người con Phật giáo luôn noi theo và lấy đó làm kim chỉ nam cho mình trong cuộc sống - đó là tâm sự của sư cô Thích Ðàm Ngọc, ở chùa Ninh Xá Hạ (xã Yên Minh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Ðịnh).
Còn một ngày được sống là còn một ngày để yêu thương

Còn một ngày được sống là còn một ngày để yêu thương

Với hành trang là hai tấm bằng đại học hệ chính quy, được kết nạp đảng khi còn là sinh viên, Nguyễn Ngọc Sơn (quê ở khu 3, xã Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ) bước vào đời với biết bao ước mơ và hoài bão. Nhưng số phận quá nghiệt ngã, căn bệnh suy thận giai đoạn cuối đã lấy cạn sức lực của người trí thức trẻ này.
Cách làm mới để giáo dục truyền thống ở huyện Quảng Trạch

Cách làm mới để giáo dục truyền thống ở huyện Quảng Trạch

Phòng Hồ Chí Minh ở huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) trong thời gian qua đã góp phần tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ và các tầng lớp nhân dân về tấm gương đạo đức ngời sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Công trình văn hóa sinh động này càng có ý nghĩa hơn trong thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 (khóa XI) về xây dựng Ðảng  tại huyện Quảng Trạch.
Những việc làm thiết thực ở Hòa Bình

Những việc làm thiết thực ở Hòa Bình

Nhờ có kế hoạch cụ thể cùng với các biện pháp triển khai phù hợp, sau một năm thực hiện Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang dần trở thành những việc làm thường xuyên, thiết thực của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể và nhân dân tỉnh Hòa Bình.
Dân chủ, đoàn kết khó mấy cũng thành công

Dân chủ, đoàn kết khó mấy cũng thành công

Nói về Bí thư Chi bộ khu phố 5, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương Nguyễn Thị Dinh (trong ảnh), Trưởng ban Tuyên giáo Ðảng ủy phường Phú Hòa Lại Xuân Thanh kể về người đồng chí của mình với niềm tự hào: Ðó là người đảng viên có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng chính trị vững vàng, có năng lực lãnh đạo, điều hành, đặc biệt, xây dựng chi bộ khu phố dân chủ, đoàn kết, nhất trí cao... và đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Làm theo Bác, từ những việc cụ thể

Khu di tích Dục Thanh, Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh tỉnh Bình Thuận nổi bật trong quần thể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của TP Phan Thiết, bấy lâu vẫn được du khách trong nước và quốc tế đánh giá cao.

Làm theo lời Bác bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả

Quận Thanh Xuân là đơn vị đầu tiên của Thành phố Hà Nội triển khai thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, với hình thức năng động, sáng tạo. Những việc làm cụ thể, thiết thực của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức cơ sở đảng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội góp phần xây dựng Thanh Xuân thành quận giàu mạnh ở cửa ngõ phía tây nam Thủ đô.

Công an thành phố Ninh Bình làm theo Lời Bác

Những năm qua, Công an TP Ninh Bình (Ninh Bình) không quản gian khó bám sát địa bàn, kịp thời ngăn chặn nhiều vụ án, bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân. Nỗ lực ấy xuất phát từ tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân của lực lượng công an nói chung và Công an TP Ninh Bình nói riêng, trong phong trào "Làm theo lời Bác".

Xứng đáng là tờ báo Ðảng trên quê hương Bác Hồ

Cách đây 50 năm, ngày 12/9/1961,  Báo Nghệ An ra số đầu với tên gọi "Nhân dân Nghệ An". Ngày 10/11/1961, Tỉnh ủy Nghệ An ra Nghị quyết số 175 thành lập Tòa soạn Báo Nhân dân Nghệ An, với tôn chỉ hoạt động là "Tiếng nói của Ðảng, chính quyền và nhân dân Nghệ An" và ngày 10/11 được lấy làm Ngày truyền thống của Báo Nghệ An.

Tư tưởng trọng dân và phong cách gần dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh

1. Trọng dân, gần dân, thân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, vì nhân dân quên mình, chăm lo đến lợi ích của dân, dân chủ với dân, thật sự tôn vinh nhân dân làm chủ xã hội là một tư tưởng lớn, mang tính văn hóa, nhân văn, nhân đạo cao cả và tính cách mạng, tính nhân dân sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một người tận tâm suốt đời với sự nghiệp đấu tranh để giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Giữ vững niềm tin của nhân dân

Thời gian gần đây, mỗi khi có việc đến giải quyết tại Công an huyện Cư Giút (Ðắk Nông), điều ai cũng dễ dàng cảm nhận được là các cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc và tôn trọng, lễ phép với nhân dân. Mọi công việc liên quan đến người dân đều được giải quyết nhanh gọn, rút ngắn đáng kể thời gian so với trước đây.

Quỳnh Lưu đổi mới việc tổ chức thực hiện nghị quyết

Sau 1 năm thực hiện Nghị quyết đại hội Ðảng bộ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã tạo nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội nhờ việc đổi mới công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chương trình hành động. Năng lực lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực điều hành, quản lý của chính quyền các cấp, nhất là ở cơ sở rõ nét hơn.

Nâng cao ý thức, trách nhiệm với người bệnh

Năm năm trước, tôi từng vào Bệnh viện Ða khoa Tuyên Quang, một lần vào viện không đáng nhớ nhưng cũng chẳng dễ quên. Bởi lẽ, vào viện với tư cách một bệnh nhân cấp cứu đã là điều không mong muốn nhưng cách ứng xử thờ ơ thiếu trách nhiệm của kíp bác sĩ, y tá trực lại càng khiến cho những đồng nghiệp cùng đi hôm ấy phải bất bình. Chính vì vậy, khi về tìm hiểu kết quả 4 năm thực hiện Cuộc vận động lớn của Ðảng ở tỉnh Tuyên Quang, được giới thiệu về những cách làm của bệnh viện khiến tôi không khỏi băn khoăn.

Thanh Hóa chủ động, sáng tạo trong làm theo lời Bác Hồ

Người đàn ông có vóc người nhỏ bé tiếp chuyện tôi chân thành, mộc mạc. Quê ông ở xã Ba Trúc, huyện Ðịnh Biên, tỉnh An Giang. Năm 1954, Phan Thành Ðông tập kết ra miền bắc, đóng quân ở Thanh Hóa rồi trở vào mặt trận phía nam chiến đấu. Bị thương nên năm 1970, ông được chuyển về Nông trường Sông Âm thuộc huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) xây dựng, phát triển nông trường.