khoa học kỹ thuật

Gìn vàng giữ ngọc cho hay

"Làm gốm ở đây hiện có vài trăm hộ nhưng chỉ còn một người duy trì nghề gốm thủ công. Anh ấy thích tự do sáng tạo trong quá trình tạo tác sản phẩm, song hơn cả, là muốn giữ được nghề quý giá của cha ông" - Ðồng chí Lê Mạnh Vinh, Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng xóm 2, nói về anh Phạm Anh Ðạo (36 tuổi), người thợ khiếm thính, tài hoa của làng gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Xã Phú Lộc làm theo lời Bác

Trong sâu thẳm trái tim mỗi người dân Việt Nam, Bác Hồ luôn sống mãi. Học Bác từ những việc nhỏ nhất, nhiều người dân ở xã vùng sâu, vùng xa Phú Lộc, huyện miền núi Tân Phú (Ðồng Nai) đã thờ ảnh Bác trong nhà, ở nơi trang trọng nhất, để hằng ngày noi gương và làm theo Bác.

Học ở Bác Hồ hai chữ "cần, kiệm"

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ, mỗi tập thể, cá nhân trên địa bàn tỉnh Ðác Lắc luôn nỗ lực với nhiều cách làm hay, sáng tạo, đem lại hiệu quả cao trong công việc. Và hơn hết, từ những bông hoa đẹp ấy, niềm tin thêm tỏa sáng để mỗi người cố gắng, vun tưới cho cuộc sống thêm tươi xanh...
Những tấm gương làm theo lời Bác ở Ðức Thọ

Những tấm gương làm theo lời Bác ở Ðức Thọ

Lấy gương người tốt, việc tốt để giáo dục là cách tốt nhất để xây dựng con người mới, cuộc sống mới. Thời gian qua, nhiều cán bộ, đảng viên và người dân trên địa bàn huyện Ðức Thọ (Hà Tĩnh) đã có nhiều việc làm thiết thực, góp phần lan tỏa, cổ vũ việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Nhiều việc nhỏ góp lại thành việc lớn

Nhiều việc nhỏ góp lại thành việc lớn

Là Phó Bí thư Ðảng ủy, Chủ tịch HÐND xã Ba Trại, huyện Ba Vì (Hà Nội), đồng chí Nguyễn Thị Son đã xác định cho mình một hướng đi đúng đắn. Muốn cán bộ, đảng viên trong Ðảng bộ thực hiện tốt nhiệm vụ, thật sự là tấm gương để quần chúng noi theo, trước tiên mình phải gương mẫu đi đầu trong mọi lĩnh vực, quan tâm đến quần chúng và động viên họ kịp thời.
Học Bác ở sự sáng tạo và cần kiệm

Học Bác ở sự sáng tạo và cần kiệm

Nói đến Ðại úy chuyên nghiệp Lương Quốc Sơn, cán bộ chiến sĩ ở Sư đoàn Ðác Tô (Binh đoàn Tây Nguyên) ai cũng mến phục "cây sáng kiến" ở trạm sửa chữa tổng hợp C26. Tại hội thi tuổi trẻ sáng tạo toàn quân năm 2011, Sơn mang đến hội thi ba đề tài được Hội đồng Khoa học - kỹ thuật Binh đoàn Tây Nguyên đánh giá cao. Ðến hôm nay, thành công của Sơn là cả quá trình nỗ lực phấn đấu học Bác về sự sáng tạo và cần kiệm.

Ông Thăng thư viện

Người làng thân mật gọi ông là "Ông Thăng thư viện", còn ông thì tâm niệm: "Tuổi tác càng cao, sức cũng mòn/Chỉ còn ở lại tấm lòng son/Trí, dũng, đức, tài đồng một nghĩa/Hiến dâng cho Ðảng trọn lòng son". Ông là đảng viên, cựu chiến binh Bùi Ðình Thăng, ở thôn Ðoàn Ðào, xã Ðoàn Ðào, huyện Phù Cừ (Hưng Yên). Ở tuổi 80, ông còn nhanh nhẹn, hoạt bát, vẫn vẹn nguyên tinh thần "vì nước quên thân, vì dân phục vụ" của người lính Cụ Hồ năm nào.
Tuổi trẻ Hưng Yên với Cuộc vận động

Tuổi trẻ Hưng Yên với Cuộc vận động

Nhật ký làm theo lời Bác và Sổ vàng làm theo lời Bác do Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Hưng Yên phát động là những hoạt động thiết thực nhằm tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, thanh niên về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Địa phương giàu, cả nước mạnh. Cả nước mạnh, địa phương giàu

Địa phương giàu, cả nước mạnh. Cả nước mạnh, địa phương giàu

Tôi rất tâm đắc với nội dung bài xã luận “Dân giàu nước mạnh; nước mạnh dân giàu” đăng trên báo Nhân Dân ngày 5/3/1988. Quan điểm về quan hệ kinh tế - xã hội giữa một người, một nhóm, một tập thể với cả nước, cả xã hội đã được trình bày rõ. Ở đây tôi muốn nêu một khía cạnh khác về mối quan hệ giữa cả nước và một địa phương, mà địa phương là bộ phận hợp thành của cả nước.