no ấm

Những "Ngôi nhà 100 đồng"

Những "Ngôi nhà 100 đồng"

Ngôi nhà nhỏ mang dòng chữ "Ngôi nhà 100 đồng" chỉ là một hình ảnh tượng trưng, nhưng thông qua đó là những việc làm thiết thực, những tình cảm chân thành làm ấm lòng đồng đội, để họ xiết chặt hàng ngũ, kề vai sát cánh bên nhau, phấn đấu hết sức mình cho đất nước bình yên.
Vững vàng nơi biên cương

Vững vàng nơi biên cương

Theo bước chân các chiến sĩ Đồn Biên phòng Tân Thanh (Lạng Sơn), chúng tôi có dịp chứng kiến sự gian lao, vất vả, tinh thần chiến đấu, hy sinh của người lính nơi biên cương Tổ quốc.
Không sợ việc khó

Không sợ việc khó

Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ, đảng viên trẻ Nguyễn Hữu Hùng xây dựng cho mình cách làm việc khoa học, học sâu, hỏi kỹ, nắm chắc từng việc cụ thể, tính toán cẩn thận để đưa ra những quyết định chính xác, phù hợp, góp phần mang lại lợi nhuận cao cho công ty, cải thiện đời sống và thu nhập của người lao động.
Sắc thắm " đảo hoa đào"

Sắc thắm " đảo hoa đào"

Mỗi nhà có ít nhất một cây đào chơi Tết, để khi mùa Xuân đến Cô Tô ngập sắc đào. Ý tưởng đó không chỉ mang Xuân về mà còn mang theo hơi ấm của đất liền ra đảo. Xuân này, xuân đầu tiên Cô Tô bừng sáng trong chan hòa ánh điện.
Nghĩa tình cựu chiến binh

Nghĩa tình cựu chiến binh

Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau là điểm sáng nhiều năm liền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Từ cách làm linh hoạt, thiết thực đã tạo bước chuyển mới về nhiều mặt, nhất là tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp nhau đẩy mạnh sản xuất, giảm nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống...
Đại đức Thạch Sa Vane làm theo gương Bác

Đại đức Thạch Sa Vane làm theo gương Bác

Đại đức Thạch Sa Vane (trong ảnh), sư cả chùa Long Trường, xã Tân Hiệp, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đã có từ tâm và làm được nhiều việc thiện khi còn rất trẻ. Sức lan tỏa từ Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" do Đảng ta khởi xướng, tạo điều kiện cho Đại đức Thạch Sa Vane làm thêm nhiều việc thiện hơn.
Người thương binh ham làm từ thiện

Người thương binh ham làm từ thiện

Dù mang trong mình vết thương chiến tranh, nhưng với ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên, nhiều thương binh đã đóng góp công sức làm giàu cho quê hương, đất nước, là tấm gương sáng cho các thế hệ con, cháu noi theo. Một trong những tấm gương đó, là cựu chiến binh Nguyễn Tiến Chức (trong ảnh), Tổng giám đốc Công ty xây dựng Ðồng Tiến, xã Thanh Nguyên, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Người "đánh thức" đồi hoang

Người "đánh thức" đồi hoang

Một người khuyết tật không chỉ tạo lập cho mình một cuộc sống ấm no mà còn giúp nhiều người bình thường khác vượt qua đói nghèo. Ðó là ông Ðinh Xuân Hưng, 55 tuổi, ở xóm Rôốc, xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình).  
Người trở về và tấm bia đồng đội

Người trở về và tấm bia đồng đội

Cách đây 45 năm, một trận đánh bi tráng đã diễn ra vào ngày 16-10-1968 tại Cao điểm 21 xã Gio Mỹ (Gio Linh, Quảng Trị) làm 32 cán bộ, chiến sĩ Trung đội 6 (Ðại đội 2, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 270, Ðặc khu Vĩnh Linh) và phân đội hỏa lực tăng cường anh dũng hy sinh, chỉ còn một người duy nhất trở về sau trận đánh, đó là thương binh Hoàng Ngọc Bích, chiến sĩ liên lạc Ðại đội 2.

Gìn vàng giữ ngọc cho hay

"Làm gốm ở đây hiện có vài trăm hộ nhưng chỉ còn một người duy trì nghề gốm thủ công. Anh ấy thích tự do sáng tạo trong quá trình tạo tác sản phẩm, song hơn cả, là muốn giữ được nghề quý giá của cha ông" - Ðồng chí Lê Mạnh Vinh, Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng xóm 2, nói về anh Phạm Anh Ðạo (36 tuổi), người thợ khiếm thính, tài hoa của làng gốm Bát Tràng, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Người kỹ sư nặng lòng với cây lúa

Cuộc sống còn nhiều vất vả của nông dân và sự gắn bó với đồng đất Sóc Trăng là động lực giúp kỹ sư Hồ Quang Cua không chỉ nghiên cứu thành công nhiều công trình về cây ăn trái, các loại rau màu khác mà còn có công đầu trong tạo giống lúa thơm ST. Nhờ trồng loại lúa thơm ST có giá trị xuất khẩu cao, hàng chục nghìn hộ dân vươn lên thoát nghèo.
Ở quê hương "vợ chồng A Phủ"

Ở quê hương "vợ chồng A Phủ"

Chi bộ bản Giàng có 23 đảng viên, thuộc đảng bộ xã Hồng Ngài, huyện Bắc Yên, được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La tặng bằng khen trong sạch, vững mạnh ba năm liền (2010-2012). Bản Giàng chính là nơi diễn ra câu chuyện trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của nhà văn Tô Hoài. Tại đây, chi bộ bản Giàng đã lãnh đạo nhân dân vượt khó vươn lên, xóa đói, giảm nghèo, với nhiều câu chuyện thú vị.
Chim đầu đàn trên núi Pạc Bo

Chim đầu đàn trên núi Pạc Bo

LTS - Nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 03 của Bộ Chính trị, thiết thực góp phần thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 (khóa XI) về xây dựng Ðảng, Báo Nhân Dân phối hợp Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), tiếp tục tổ chức cuộc thi viết về đề tài "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" lần thứ 3 (2013-2014). Sau một thời gian phát động, Ban Tổ chức cuộc thi đã nhận được nhiều bài viết của bạn đọc, bạn viết trên cả nước.

Xã Phú Lộc làm theo lời Bác

Trong sâu thẳm trái tim mỗi người dân Việt Nam, Bác Hồ luôn sống mãi. Học Bác từ những việc nhỏ nhất, nhiều người dân ở xã vùng sâu, vùng xa Phú Lộc, huyện miền núi Tân Phú (Ðồng Nai) đã thờ ảnh Bác trong nhà, ở nơi trang trọng nhất, để hằng ngày noi gương và làm theo Bác.

Ðinh ninh lời Bác dạy

Bệnh viện Ða khoa Vân Ðình (Hà Nội) tự hào là bệnh viện duy nhất được Bác Hồ đặt tên là "Nhà thương Vân Ðình" khi Người về thăm ngày 20-4-1963. Suốt 50 năm qua, đội ngũ y, bác sĩ của Nhà thương Vân Ðình luôn khắc ghi và làm theo lời căn dặn đầy tình thương mến của Người: "Trong công tác phục vụ, cần coi trọng cả hai mặt vật chất và tinh thần. Có thuốc hay, thức ăn ngon, còn cần phải có thái độ phục vụ tốt, coi người bệnh như ruột thịt. Cần đặc biệt chú ý việc phòng bệnh".