thương binh

Hành trình đi tìm đồng đội

Hành trình đi tìm đồng đội

Ðã 12 năm, Ðội K72 thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước hành trình "đi tìm đồng đội" trên đất nước Campuchia. Biết bao gian lao, vất vả, nhưng với đạo lý "uống nước nhớ nguồn", cán bộ, chiến sĩ toàn đội đã tích cực tìm kiếm, bốc 2.067 mộ hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và các chuyên gia Việt Nam đã hy sinh trên đất bạn, bàn giao cho các gia đình thân nhân liệt sĩ đưa về quê nhà an táng, hoặc an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Bình Phước.
"Dũng Thiên Phước" làm phước

"Dũng Thiên Phước" làm phước

Nằm sát chân núi Cô Tiên, bên đường Phạm Văn Ðồng dẫn vào thành phố biển Nha Trang (Khánh Hòa), Lữ quán Thiên Phước có nhiều điểm thật đặc biệt. Quán có dáng dấp một con tàu neo bên những lô-cốt vững chãi, khách ngồi nghe tiếng sóng vỗ ngay dưới chân mình.
Nghĩa tình cựu chiến binh

Nghĩa tình cựu chiến binh

Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau là điểm sáng nhiều năm liền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Từ cách làm linh hoạt, thiết thực đã tạo bước chuyển mới về nhiều mặt, nhất là tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, giúp nhau đẩy mạnh sản xuất, giảm nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống...
Người thương binh ham làm từ thiện

Người thương binh ham làm từ thiện

Dù mang trong mình vết thương chiến tranh, nhưng với ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên, nhiều thương binh đã đóng góp công sức làm giàu cho quê hương, đất nước, là tấm gương sáng cho các thế hệ con, cháu noi theo. Một trong những tấm gương đó, là cựu chiến binh Nguyễn Tiến Chức (trong ảnh), Tổng giám đốc Công ty xây dựng Ðồng Tiến, xã Thanh Nguyên, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.
Người trở về và tấm bia đồng đội

Người trở về và tấm bia đồng đội

Cách đây 45 năm, một trận đánh bi tráng đã diễn ra vào ngày 16-10-1968 tại Cao điểm 21 xã Gio Mỹ (Gio Linh, Quảng Trị) làm 32 cán bộ, chiến sĩ Trung đội 6 (Ðại đội 2, Tiểu đoàn 4, Trung đoàn 270, Ðặc khu Vĩnh Linh) và phân đội hỏa lực tăng cường anh dũng hy sinh, chỉ còn một người duy nhất trở về sau trận đánh, đó là thương binh Hoàng Ngọc Bích, chiến sĩ liên lạc Ðại đội 2.

Những tấm lòng bao la, những nghị lực phi thường

Câu chuyện xúc động của những cô gái không cam chịu tật nguyền vượt lên số phận,... đã để lại ấn tượng khó quên, trong buổi giao lưu các điển hình tiên tiến học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Hà Ðông (TP Hà Nội) tổ chức. Cũng như nhiều người, hình ảnh những con người bình dị mà cao quý ấy cứ in đậm trong tâm trí tôi, nhắc tôi cố gắng sống tốt hơn.

Người gửi 20 nghìn thư báo tin cho thân nhân liệt sĩ

Ðã 37 năm,  ông Ðào Thiện Sính ở huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã đến hơn 200 nghĩa trang liệt sĩ để ghi chép, viết và gửi hơn 20 nghìn cánh thư cho thân nhân gia đình liệt sĩ. Tự lo ăn, ở, chủ yếu là ngủ nhờ ngoài "nghĩa địa", nhiều khi ông phải lấy thêm tiền của vợ, con lo cho việc thiện, dốc toàn tâm, toàn lực giúp cả nghìn gia đình thân nhân liệt sĩ biết tin và nhờ đó, rất nhiều gia đình đã đưa "người thân" về "đoàn tụ".
Sống khiêm nhường giữa đời thường

Sống khiêm nhường giữa đời thường

Tại Hội nghị biểu dương các chiến sĩ cách mạng (CSCM) bị địch bắt tù đày tiêu biểu toàn quốc năm 2010, bác Vũ Minh Tằng, người có hơn sáu năm sống ở "địa ngục trần gian" nhà tù Phú Quốc, được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tặng Bằng khen có "Thành tích tiêu biểu trong học tập, công tác và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", tiếp tục ghi nhận công lao của người CSCM kiên trung trong lao tù và sống khiêm nhường, thanh thản giữa đời thường.
"Súng gươm vứt bỏ, lại hiền như xưa"

"Súng gươm vứt bỏ, lại hiền như xưa"

Trên đường từ Plây Cu xuống huyện Mang Yang (Gia Lai) thăm Anh hùng Bùi Ngọc Ðủ, tôi gọi điện trước. Ông cười hồn hậu: "Nhà báo cứ đi nhé, tôi đang ở trên đồi, phải tranh thủ hái nốt ít cà-phê, chừng khoảng một giờ nữa...".
Ðiểm tựa của nhiều gia đình ở Yên Phú

Ðiểm tựa của nhiều gia đình ở Yên Phú

Chiếc xe máy của tôi cố chồm lên phía trước, mưa xối xả quất rát mặt người, mặt đường. "Dẫu sao đã cho người ta đi nhờ, thì đành gắng cho trót vậy"- Tôi tự nhủ. Ông lão ngồi sau tiếng át cả tiếng mưa, chốc lại nhắc tôi: "Ði chậm thôi", dẫu chính ông lúc xin đi nhờ đã viện dẫn vì xe hỏng mà bản thân đang rất vội.
Người "giữ lửa" bếp ăn từ thiện

Người "giữ lửa" bếp ăn từ thiện

Ở tuổi 63, chị vẫn ngược xuôi như con thoi. Do vậy phải liên hệ mãi mới được gặp chị. Chọn một nơi không gian thật yên tĩnh, tôi xin phép được viết về chị, bởi có quá nhiều điều muốn nói về chị, một bác sĩ đa khoa, nhưng giờ đây hàng nghìn người bệnh nghèo tỉnh Khánh Hòa đều biết và thầm gọi chị là "chị nuôi". Ðó là bác sĩ Phan Thị Kim Túy, Chi hội trưởng Chi hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo y tế Khánh Hòa.

Người thương binh vượt khó làm giàu

Trong cái se lạnh của chiều cuối thu Hà Nội, tôi gặp cựu chiến binh, thương binh Lê Thanh Hùng, khi anh cùng các cựu chiến binh làm kinh tế giỏi tỉnh Ðồng Tháp ra Hà Nội dự Hội nghị toàn quốc tổng kết phong trào "cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi" lần thứ ba.

Sức lan tỏa của Cuộc vận động lớn ở thị xã Bà Rịa

Với nhiều cách làm hay, sáng tạo, sau gần 4 năm thực hiện, Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" đã lan tỏa sâu rộng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; trở thành động lực đưa thị xã Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu) ngày càng phát triển...

Thực hiện Cuộc vận động lớn ở Ðoan Hùng

Đoan Hùng là huyện miền núi trung du của tỉnh Phú Thọ, cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn. Ở một số chi bộ, đảng bộ trước đây đảng viên chưa khẳng định được vai trò lãnh đạo. Công tác xây dựng Ðảng chưa được chú trọng đúng mức.